MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đến năm 2010 (Trang 65)

Từ các thơng tin cơ bản được đánh giá, chúng ta sẽ sử dụng ma trận SWOT tập trung vào việc đưa ra các chiến lược khả thi cĩ thể lựa chọn bằng cách sắp xếp, kết hợp bên trong và bên ngồi quan trọng.

Mục đích của việc phân tích ma trận SWOT là từ việc phân tích những mặt mạnh, mặt yếu, những cơ hội, nguy cơ của xí nghiệp để đưa ra các chiến lược thích ứng cĩ thể lựa chọn cho xí nghiệp.

Bảng 4.9: Ma Trận SWOT

SWOT

CÁC CƠ HỘI (O)

1. Mức thu nhập của người dân ngày càng tăng, họ cĩ ý thức lựa chọn về vệ sinh an tồn thực phẩm. Đây là cơ sở để mở rộng mạng lưới phân phối thịt an tồn và thực phẩm chế biến. 2. Cĩ nhiều cơ hội mở rộng kênh phân phối thơng qua các hệ thống siêu thị, bếp ăn tập thể, xí nghiệp, quán ăn, trường học.

3. Xí nghiệp đang xây dựng một phong cách làm

CÁC MỐI ĐE DỌA (T) 1. Cạnh tranh gay gắt về số lượng và qui mơ của các doanh nghiệp cùng ngành.

2. Sức ép hàng nhập khẩu giá rẻ nhất là từ Trung Quốc.

3. Dịch bệnh đang xãy ra. 4. Các đối thủ chính là Vissan, Legourmet, Cầu Tre, Super Chef cĩ hệ thống phân phối tốt, cĩ uy tín trên thị trường.

5. Các cơng ty chiếm thị phần lớn, tiềm lực kinh tế

việc chuyên nghiệp theo tiêu chuẩn ISO 9001- 2000, nhằm tạo niềm tin cho khách hàng bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm.

4. Việt Nam gia nhập AFTA và WTO.

5. Chính trị ổn định

dồi dào nên cĩ chi phí sản xuất thấp, giá thành hạ và cĩ chương trình khuyến mãi lơi kéo thị phần.

CÁC MẶT MẠNH (S)

1. Cĩ hệ thống sản xuất khép kín từ sản xuất – chế biến – tiêu thụ.

2. Nguồn cung cấp nguyên liệu thịt từ các xí nghiệp chăn nuơi heo thành viên cĩ chất lượng cao, ổn định. 3. Dây chuyển chế biến với cơng nghệ hiện đại, phần lớn các thiết bị nhập từ Đức. 4. Đang xây dựng tiêu chuẩn ISO và HACCP.

5. Thị phần ngày càng tăng. 6. Đội ngũ LĐ CB-CNV lành nghề.

7. Được Nhà nước hậu thuẫn về tài chánh.

CÁC CHIẾN LƯỢC (S-O) 1. Chiến lược phát triển sản phẩm.

2. Chiến lược thâm nhập thị trường.

3. Đa dạng hố mặt hàng. 4. Kích thích sự sáng tạo, nâng cao nghiệp vụ, đề ra nhiều sản phẩm mới - nâng cao năng lực cạnh tranh.

CÁC CHIẾN LƯỢC (S-T) 1. Phát triển sản phẩm. 2. Tăng cường nội lực để tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao qua chế biến. 3. Mục tiêu chất lượng: sản xuất thịt an tồn.

NHỮNG ĐIỂM YẾU (W) 1. Thiết bị mới nhưng chưa đồng bộ.

2. Chưa cĩ chiến lược kinh doanh.

3. Kinh nghiệm tay nghề cịn yếu.

4. Nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới chậm.

5. Đội ngũ Marketing cịn yếu, chưa đi sâu vào nghiên cứu thị trường.

6. Thương hiệu Nam Phong chưa đủ mạnh để thu hút người tiêu dùng.

7. Kinh phí quảng cáo, hậu mãi kỹ thuật cịn hạn chế. CÁC CHIẾN LƯỢC (W- O) 1. Hội nhập dọc ngược chiều. 2. Đẩy mạnh các hoạt động Marketing và R&D, chiến lược thương hiệu. 3. Gia tăng sản lượng thịt tươi sống tự sản xuất và sản phẩm chế biến để nâng dần thị phần trong nước và hướng đến xuất khẩu theo tiêu chuẩn thịt an tồn.

CÁC CHIẾN LƯỢC (W- T)

Các chiến lược chỉnh đốn. Thành lập và phát triển cơng tác R&D để cải tiến sản phẩm cũ cho ra nhiều sản phẩm mới theo hướng thịt an tồn.

Tập trung mũi nhọn: thịt chế biến nhằm tăng lợi nhuận.

5 CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC MARKETING MIX CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NAM PHONG

Chương này sẽ phân khúc thị trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm trên thị trường. Từ đĩ đề xuất chiến lược marketing hỗn hợp dựa trên mơ hình phân tích ma trận SWOT cho Xí Nghiệp Nam Phong bao gồm chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối và chiến lược chiêu thị.

5.1 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG

Xí nghiệp tiến hành phân khúc thị trường dựa trên chiến lược tổng thể. Phân khúc thị trường giúp cơng ty cĩ thể hoạt động với nguồn lực hạn chế và cạnh tranh hiệu quả. Thị trường bao gồm những khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.

Cơng ty cĩ thể dựa trên phân khúc thị trường này để tổ chức phân nhĩm khách hàng theo địa lý, theo dịng sản phẩm và mức chất lượng.

Sau đây là kết quả phân khúc nhĩm khách hàng theo dịng sản phẩm dựa trên doanh số bán hàng của cơng ty năm 2005 và kết quả nghiên cứu thị trường đối với dịng sản phẩm của cơng ty.

Bảng 5.1: Phân khúc nhĩm khách hàng theo dịng sản phẩm

Khu vực % Doanh số bán hàng (Theo thứ tự ưu tiên) Lý do chính thích ăn (Theo thứ tự ưu tiên)Địa điểm mua

Thực phẩm tươi sống 87% 1.Hương vị tự nhiên 2. Cĩ thể chế biến tùy ý 3. Bổ dưỡng 4. Ngon miệng 5. Mua dễ dàng 1. Chợ 2. Gành hàng 3. Lề đường 4. Siêu thị Thực phẩm chế biến 13%

1. Tiện lợi trong việc sử dụng 2. Dùng cho dịp lễ tết

3. Thay đổi mĩn ăn/đổi khẩu 4. Chế biến ngon

5. Lý do tiết kiệm thời gian

1. Chợ 2. Cưả hàng 3. Siêu thị

5.2 CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

Theo số liệu thống kê về nhu cầu thịt sống mỗi ngày tại thành phố cần khoảng 380 tấn thịt heo. Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong cĩ lị mổ heo, hiện nay mỗi ngày giết mổ được khoảng 2100 con heo thịt tương đương với 159 tấn thịt heo, chiếm khoảng 40% thị phần. Vissan chiếm khoảng 30% cịn lại là các hợp tác xã mua bán và lị giết mổ của tư thương khác. Trong đĩ, một phần lớn sản lượng heo hơi được giết mổ tại xí nghiệp chế biên thực phẩm Nam Phong là nguồn hàng của tư thương được giết mổ tại khu giết mổ gia cơng. Cịn khoảng 4 tấn heo hơi là sản phẩm của Nam Phong đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm từ khâu con giống đến khâu chế biến và được giết mổ theo phương thức giết mổ treo tại khu giết mổ treo riêng của xí nghiệp đảm bảo tiêu chuẩn thịt an tồn nhưng khơng được khách hàng nhận biết do chưa cĩ thương hiệu. Mặt khác, thực phẩm tươi sống khơng thể bảo quản lâu nên chương trình kết hợp sản xuất thực phẩm chế biến khơng thể tách rời để tối ưu hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vì vậy, mục tiêu trong giai đoạn 2006-2010 sẽ tập trung xây dựng thương hiệu cho sản phẩm thịt heo tươi sống và thực phẩm chế biến từ thịt heo.

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đến năm 2010 (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)