MƠI TRƯỜNG VI MƠ

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đến năm 2010 (Trang 55)

4.2.2.1 Mơi trường bên ngồi

¬ Đối thủ cạnh tranh

̇ Đối với mặt hàng chế biến truyền thống

Đối với những mặt hàng này đối thủ cạnh tranh của xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong là Vissan và CầuTre. Sản phẩm nổi tiếng của Cầu Tre là chả giị. Cầu Tre hiện đã cĩ dây chuyền sản xuất chả giị cơng nghiệp cịn Vissan chủ yếu là xúc xích tiệt trùng, các mặt hàng truyền thống như chả lụa, chả quế, lạp xưởng.

Long, Tuyền Ký, Viễn Thắng và các cơng ty khác nhưng thị phần khơng đáng kể. Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong về lĩnh vực chế biến mới đưa vào hoạt động nên thị phần chỉ khoảng 4%

Bảng 4.5: Thị phần mặt hàng chế biến truyền thống Tên cơng ty Thị phần (*) Vissan Hạ Long Tuyền Ký Cầu Tre Viễn Thắng Sài Gịn food Nam Phong Các cơng ty khác 29% 15% 8% 26% 6% 12% 4% 1 %

(Nguồn: phịng Kinh doanh – Xí Nghiệp Nam Phong)

(*) Bảng 4.5 chỉ thống kê được khoảng 70% thị phần của các cơng ty, xí nghiệp chế biến thực phẩm truyền thống cĩ thương hiệu trên thị trường. Khoảng 30% thị phần cịn lại được sản xuất bởi hộ cá thể, tư nhân.

̇ Mặt hàng thịt tươi sống

Theo số liệu thống kê về nhu cầu thịt sống mỗi ngày thành phố Hồ Chí Minh cần khoảng 380 tấn thịt heo và khoảng 48 tấn thịt bị. Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong cĩ lị mổ heo, mỗi ngày giết mổ được khoản 2100 con heo thịt tương đương với 159 tấn thịt heo, chiến khoảng 40% thị phần. Vissan chỉ cịn khoảng 30% cịn lại là các hợp tác xã mua bán buơn và lị giết mổ của tư thương khác. Bảng 4.6: Thị phần mặt hàng tươi sống Tên cơng ty Thị phần (**) Nam Phong Vissan Hợp tác xã bán buơn Tư thương 40 % 30% 11% 19% (Nguồn: Chi cục Thú y Tp.HCM, 2005)

Hàng cạnh tranh chủ yếu do tư thương cung cấp với giá rẻ, phù hợp với tầng lớp dân cư cĩ thu nhập trung bình. Với nguồn cung cấp phong phú, giá rẻ hơn do khơng chịu kinh phí kiểm dịch nên mặt hàng này tư thương luơn chiếm lĩnh thị trường. Mặc dù chất lượng thịt của tư thương khơng đảm bảo an tồn vệ sinh nhưng họ vẫn cung cấp phần lớn thịt trên thị trường vì thích hợp với giới bình dân.

Hàng đêm cĩ khoảng 6400 – 7000 con heo và 100 – 120 con trân bị được giết mổ tại các lị mổ ở thành phố Hồ Chí Minh, chiếm khoảng 80% nhu cầu thịt gia súc. 20% cịn lại được vận chuyển từ các tỉnh lân cận (theo Phương án quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tại thành phố Hồ Chí Minh đến 2010 của Uûy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh).

Cụ thể như sau:

Heo từ các tỉnh miền Tây chuyển về chợ đầu mối An Lạc, quận 8, trạm 5 vào các chợ phường Cơ Giang, cầu Ơng Lãnh.

Từ Hố Nai vào các chợ Bến Thành, Đa Kao, Tân Định.

Từ Nhà Bè, Phú Nhuận vào các chợ Bến Thành, Tơn Thất Đạm.

Ngồi ra cịn cĩ các nguồn thịt khác giết mổ và tiêu thụ tại chỗ rải rác trong thành phố.

Khâu kinh doanh đường dài: các thương lái thu mua heo tại các tỉnh rồi tổ chức giết mổ và vận chuyển về thành phố cung cấp cho các chợ đầu mối.

Khâu buơn bán: tại các chợ An Lạc với khoảng hơn 100 đầu mối, lượng thịt mua bán khoảng 50 tấn/ngày. Ngồi ra cịn cĩ các chợ như: Phạm văn Hai, Tân Bình là những tụ điểm mua bán giữa thương lái đường dài và các sạp bán lẻ … các chợ này thường chỉ hoạt động vào buổi sáng và bán với giá thấp hơn giá bán lẻ của xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong 10 – 20%.

Khâu bán lẻ: cĩ khoảng trên 2000 điểm bán lẻ của tư nhân tại các chợ trong thành phố nhưng chỉ cĩ 30% là cĩ giấy phép của phịng kinh tế quận hoặc

Bên cạnh đĩ cĩ gần 2500 điểm bán lẻ tại các chợ nhỏ tự phát bên đường. Trong khi đĩ các điểm tiêu thụ thịt bán lẻ của Nam Phong cịn rất hạn chế. Chỉ cĩ Trung tâm phân phối mới hình thành, cịn việc mở cửa hàng tại các chợ gặp nhiều khĩ khăn (theo Phương án quy hoạch hệ thống cơ sở giết mổ gia súc, gia cầm tại thành phố Hồ Chí Minh đến 2010, Uûy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh). ̇ Mặt hàng đồ hộp Bảng 4.7: Thị phần đồ hộp Tên cơng ty Thị phần Vissan Hạ Long Tuyền Ký Sản phẩm ngoại Sản phẩm các cơng ty khác 22% 33% 7% 17% 21%

(Nguồn: phịng Kinh doanh, Nam Phong)

Mặt hàng thịt đĩng hộp cũng đang cĩ thị trường, xí nghiệp Nam Phong hiện khơng cĩ thiết bị làm sản phẩm này, xí nghiệp đang cĩ chương trình làm sản phẩm mới đĩng hộp bằng cách liên doanh với các đơn vị khác.

̇ Mặt hàng thịt nguội Bảng 4.8: Thị phần Mặt hàng thịt nguội Tên cơng ty Thị phần Vissan Legourmet Vĩnh Thịnh Phát Animex Như Lan Nam Phong Các đối thủ khác 35% 30% 13% 12% 5% 4% 1%

(Nguồn: phịng Kinh doanh, Nam Phong)

Legourmet đang là đối thủ cạnh tranh chính về mặt hàng thịt nguội. Đây là một nhãn hiệu của Pháp với cơng nghệ tiên tiến đã vào Việt Nam nhiều năm trước đây.

Thị trường mặt hàng thịt nguội cịn mới mẻ ở Việt Nam, việc sử dụng mặt hàng này chưa phổ biến lắm, khách hàng chủ yếu là những người cĩ thu nhập cao. Đĩ cũng là thị trường mục tiêu của Legourmet với khẩu hiệu “người sành ăn” đã đánh trúng vào tâm lý khách hàng được xem là giới thượng lưu. Vì vậy, trong thời gian gần đây, thị phần của cơng ty này trong thị trường thịt nguội liên tục tăng trưởng.

Ngồi ra cịn cĩ các đối thủ cũng khơng kém quan trọng là Animex và Vĩnh Thịnh Phát.

Đối với Animex: đối thủ này chọn cho mình thị trường mục tiêu là người cĩ thu nhập thấp. Do đĩ đã xây dựng một chính sách giá cả và chất lượng sản phẩm khá phù hợp, vì thế đã thu hút một lượng khách hàng đáng kể tương đương với thị phần là 12%.

Đối với Vĩnh Thịnh Phát: được người tiêu dùng chưa chú ý nhiều nhưng chất lượng sản phẩm cũng khơng thua kém mấy so với Vissan, chính vì vậy trong thời gian gần đây cơng ty này chú trọng đến việc đưa hình ảnh cơng ty đến với mọi người thơng qua các hoạt động xây dựng cửa hàng giới thiệu sản phẩm, Marketing, chào hàng tận nhà cho dùng thử ... với hy vọng với chất lượng sản phẩm và giá cả phải chăng sẽ hợp với người tiêu dùng hơn.

Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong mới mở rộng hoạt động sang thị trường này nên thị phần cịn hạn chế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thị trường thịt nguội cũng gặp nhiều khĩ khăn do cạnh tranh với một số đối thủ nước ngồi, những đối thủ này chia làm 2 nhĩm:

Nhĩm thứ nhất: bao gồm các nước ASEAN và các nước đang phát triển khác. Đây là nhịm nước cĩ trình độ chế biến thực phẩm trung bình nhưng cĩ

càng được cơ khí hố nên ngành chăn nuơi cũng được phát triển theo lối cơng nghiệp cĩ năng suất cao dễ dàng cạnh tranh trên thị trường. Các nước ASEAN hầu hết cĩ trình độ chế biến thực phẩm từ ngang bằng đến cao hơn Việt Nam, đây chính là vấn đề đáng lo ngại của cơng ty khi cạnh tranh với các quốc gia này. Đối thủ cạnh tranh mạnh nhất trong khu vực là Thái Lan.

Nhĩm thứ hai: các nước cơng nghiệp mới như Trung Quốc, Đài Loan, Hong Kong, Singapore ... các tổ chức kinh doanh ở các nước đơi khi vừa là khách hàng vừa là đối thủ cạnh tranh. Thế mạnh của các quốc gia này là trình độ khoa học kỹ thuật cao, cơng nghiệp phát triển tạo điều kiện cho họ khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.

¬ Khách hàng:

Xí nghiệp Nam Phong sản xuất hai sản phẩm chính là sản phẩm tươi sống và sản phẩm sơ chế và chế biến. Nên khách hàng cũng chia làm hai nhĩm đối tượng chủ yếu: nhĩm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm tươi sống như heo mảnh, thịt pha lĩc. Nhĩm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm chế biến như thịt xay, nem nướng, thịt xiên que, lạp xưởng các loại, chả giị, xúc xích các loại, thăn xơng khĩi, paté, jambon, …

Thị trường tiêu thụ được thơng qua các hệ thống phân phối trên tồn quốc gồm:

̇ Phân phối trực tiếp: Trung tâm phân phối, bán lẻ, bán sỉ, các bếp ăn tập thể, các trường học, các cơng ty sản xuất bánh, các lực lượng vũ trang và bán vũ trang, Thanh niên Xung phong,…

̇ Phân phối gián tiếp: thơng qua các hệ thống siêu thị, khách sạn, nhà hàng, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đại lý, các nhà phân phối,…

Như vậy, nhĩm khách hàng chính tiêu thụ sản phẩm của xí Nghiệp Nam Phong là nhĩm khách hàng tiêu thụ các sản phẩm ngành chăn nuơi, chủ yếu là người dân của các thành phố, trong đĩ tập trung ở các thành phố lớn như thành

người dân ngày càng nâng cao, sức tiêu thụ và địi hỏi kỹ thuật sản phẩm ngày càng tăng. Ngành thực phẩm tươi sống và chế biến đang cĩ lợi thế rất lớn trong thị trường nội địa. Thị hiếu xưa và nay của người dân thì khách hàng vẫn sử dụng các loại thực phẩm cĩ truyền thống phù hợp với khẩu vị từng vùng. Mặc dù vậy, khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của xí nghiệp là chưa cao, do đĩ cần cĩ những biện pháp kịp thời để tăng sản lượng đáp ứng nhu cầu tiêu thụ nhằm giữ vững thị trường này.

¬ Nhà cung cấp

Để đảm bảo thịt tươi sống và chế biến đạt tiêu chuẩn thịt an tồn, Tổng Cơng ty cần thiết cần phải cĩ một chiến lược nghiêm túc đảm bảo nguồn hàng được sản xuất từ mơi trường an tồn vệ sinh dịch tễ, như vậy ngồi sản phẩm lấy từ các doanh nghiệp của Tổng Cơng ty cần thiết phải thực hiện một hệ thống các vệ tinh chăn nuơi ở thành phố và các tỉnh. Các vệ tinh được hỗ trợ về kỹ thuật, con giống, kiểm dịch… để thoả mãn các điều kiện về tiêu chuẩn thực phẩm an tồn, và là cung ứng lâu dài cho các lị mổ của Tổng Cơng Ty.

¬ Đối thủ tiềm năng

Kể từ khi Việt Nam đã chính thức gia nhập AFTA và gần đây là thành viên của WTO để mở cửa thu hút các nhà đầu tư nước ngồi đến từ nhiều nơi. Chính điều đĩ đã mang lại khơng ít cơ hội mở mang thị trường nhưng cũng từ đây cũng mang lại đến nhiều đe doạ là những nhà đầu tư với lợi thế tài chánh, cơng nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại… là đối thủ cạnh tranh của xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong.

¬ Sản phẩm thay thế:

Thị trường cĩ nhiều sản phẩm thay thế như thuỷ hải sản tươi sống, thuỷ hải sản khơ, … đây là những mặt hàng mà xí nghiệp khơng kinh doanh nhưng nĩ chiếm vị trí quan trọng trong nhu cầu thực phẩm của người tiêu dùng.

cho nhau như: xúc xích, giị, thịt nguội, lạp xưởng, sản phẩm chế biến từ gia cầm…

4.2.2.2 Mơi trường bên trong

¬ Cơ cấu tổ chức

Do mới được thành lập khâu chế biến nên giai đoạn đầu cịn nhiều hạn chế, xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong chưa định hình được hệ thống tổ chức hợp lý phù hợp với các hoạt động sản xuất kinh doanh đặc thù của ngành giết mổ và chế biến. Điểm quan trọng là thời điểm tập trung sản xuất là vào ban đêm đối với giết mổ.

Thêm nữa, mối quan hệ giữa các phịng ban, xưởng sản xuất chưa nhịp nhàng đồng bộ nên chưa cĩ các bước đột phá tạo ra thị trường mới để nâng cao sản lượng bán ra và nâng cao doanh số.

Xí nghiệp đã dần từng bước đi vào ổn định, đã hình thành cơ cấu tổ chức hợp lý hơn Trong đĩ chú trọng thực hiện hai mục tiêu: đạt tiêu chuẩn HACCP và ISO trong quản lý chất lượng và thực hiện chương trình thương hiệu nhánh nằm trong chương trình thương hiệu chung của Tổng Cơng ty. Xí nghiệp đang hình thành các mối quan hệ theo đúng cơ chế và chức năng của từng phịng, ban, phân xưởng qua đĩ đã cải thiện rõ kết quả các hoạt động đã dần đi vào nề nếp và xí nghiệp cĩ khả năng, triển vọng trong tương lai.

¬ Nguồn nhân lực:

Xí nghiệp cĩ nguồn nhân lực dồi dào, tay nghề về nơng nghiệp cao, cĩ nhiều năm kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực chăn nuơi, trồng trọt. Các CB- CNV hầu hết nhiệt tình trong cơng tác đã gĩp phần tích cực vào sự phát triển chung của ngành và xí nghiệp.

Tuy nhiên, một thực tế cần lưu ý là ở khâu giết mổ, pha lĩc đang hoạt động tương đối ổn định và cĩ hiệu quả. Riêng khâu chế biến, xí nghiệp đang thiếu hẳn một đội ngũ các chuyên gia, đầu bếp chuyên ngành chế biến. Đây là một hạn

chế rất cơ bản, sự ổn định về chất lượng, độ ngon miệng phù hợp với thị hiếu của từng địa phương chưa được thực hiện tốt nên hiệu quả sản xuất chưa cao.

Để khắc phục những vấn đề trên, xí nghiệp hiện đang cĩ kế hoạch nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ chuyên mơn và cơng tác tuyển dụng, đãi ngộ hợp lý để củng cố và tăng cường nguồn nhân lực hiện nay.

¬ Sản xuất:

Hoạt động đầu vào là quá trình tìm kiếm nguyên vật liệu cho sản xuất. Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong cĩ một thuận lợi rất cơ bản là nằm trong hệ thống khép kín của Tổng Cơng ty nên đã cĩ nguồn cung ứng đầu vào ổn định là ba xí nghiệp chăn nuơi heo thuộc Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn với tổng đàn khoảng 25.000 con trong đĩ cĩ 5.000 nái sinh sản. Mỗi năm sản xuất được hơn 7.000 tấn thịt chất lượng cao cung cấp cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong. Ngồi ra cịn cĩ những hộ vệ tinh, các trang trại vệ tinh là nơi nhận chuyển giao cơng nghệ con giống, thức ăn chăn nuơi từ các xí nghiệp của Tổng Cơng ty, cũng sẵn sàng ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong với sản lượng khoảng 5.000 tấn/năm. Như vậy, đầu vào của xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong rất ổn định. Tuy nhiên, xí nghiệp cần cải tiến các hình thức thu mua đa dạng hơn, đào tạo những nhân viên thu mua cĩ năng lực hơn. Vì với tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, năng lực của những nhân viên thu mua phần nào cũng đĩng một vai trị rất quan trọng trong việc giải quyết đầu vào cho xí nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

¬ Quản lý chất lượng:

Trong thời gian vừa qua, Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn đã và đang thực hiện một chương trình quản lý chất lượng khép kín bao gồm các xí nghiệp cĩ liên quan để sản xuất ra thịt an tồn bao gồm các doanh nghiệp như: các xí nghiệp chăn nuơi heo, cơng ty Bị sữa thành phố Hồ Chí Minh, xí nghiệp thức ăn

văn phịng Tổng Cơng ty (nơi quản lý các đơn vị) và xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong. Các đơn vị trên đang thực hiện một hệ thống quản lý chất lượng GAP, GMP, HACCP và ISO 9001-2000 với sự hỗ trợ của Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3, đến tháng 6/2007 sẽ hình thành hệ thống quản lý chất lượng trên. Như vậy, xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong sẽ đảm bảo từ nguồn đầu vào ổn định, chất lượng cao, cĩ khả năng sản xuất ra thịt an tồn phù hợp với xu thế của khách hàng (phụ lục 6).

¬ Kinh doanh:

Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong cĩ hệ thống phân phối trên tồn quốc gồm:

̇ Hệ thống phân phối trực tiếp: các điểm bán lẻ, các bếp ăn tập thể, các trường học,…

̇ Các hệ thống gián tiếp: hệ thống siêu thị, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, đại lý, các nhà phân phối,…

Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đã triển khai chuỗi cửa hàng

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đến năm 2010 (Trang 55)