ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGAØNH THỰC PHẨM ĐẾN NĂM 2010

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đến năm 2010 (Trang 42)

Như đã phân tích cần cĩ những định hướng trong việc phát triển ngành thực phẩm an tồn bởi những lý do chủ yếu:

̇ Thực phẩm an tồn là điều bắt buộc cho việc phục vụ hơn 7 triệu người dân thành phố Hồ Chí Minh.

̇ Xu hướng tiêu dùng ngày cũng địi hỏi những sản phẩm chất lượng cao với những yêu cầu về vệ sinh an tồn thực phẩm. Việc phát triển thực phẩm an tồn là điều hết sức bức thiết, phục vụ cho người tiêu dùng và trên hết đảm bảo sức khoẻ cộng đồng cho hơn 7 triệu người tại thành phố Hồ Chí Minh đảm bảo an tồn và an sinh xã hội.

̇ Sức ép cạnh tranh khốc liệt từ các Cơng ty nước ngồi vì những lợi thế về vốn và qui mơ sản xuất, hiện nay các Cơng ty nước ngồi đang xâm nhập thị trường thịt an tồn.

̇ Khi hàng rào thuế quan và phi thuế quan được gỡ bỏ hiệu lực AFTA, WTO trong tương lai khơng xa.

Thực phẩm an tồn tại thành phố Hồ Chí Minh là một ngành hàng sẽ gặp sự cạnh tranh với các sản phẩm quốc tế sẽ rất cao. Vì vậy, chuẩn bị ngay từ bây giờ sản xuất ra được các sản phẩm thịt an tồn đúng với thực chất để dành được

4 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG MARKETING

Chương này giới thiệu quá trình hình thành và hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí Nghiệp Nam Phong trong thời gian qua, đi sâu phân tích mơi trường marketing bao gồm mơi trường vĩ mơ và vi mơ. Từ đĩ xác định những cơ hội, thử thách, điểm mạnh và điểm yếu của Xí Nghiệp. Cuối cùng đưa ra mơ hình phân tích ma trận SWOT cho Xí Nghiệp Nam Phong.

4.1 GIỚI THIỆU XÍ NGHIỆP NAM PHONG

4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong

Sau năm 1975 – 1980, xí nghiệp được nhà nước tiếp quản làm trại chăn nuơi heo thuộc Cơng ty thức ăn gia súc thuộc Sở Nơng Nghiệp TP.HCM.

Từ 1981 → 1987, xí nghiệp vẫn tiếp tục là trại chăn nuơi heo nhưng cơ quan chủ quản là Cơng ty chăn nuơi heo 2.

Cuối năm 1987 – 1993, xí nghiệp chế biến thực phẩm trực thuộc liên hiệp Xí nghiệp chăn nuơi heo 2, cĩ chức năng bao gồm: giết mổ heo, trâu bị và chế biến các sản phẩm truyền thống như giị lụa, lạp xưởng, nem chua, jambon……

Tháng 3/1993 - 1997, xí nghiệp sáp nhập trực thuộc do Xí nghiệp chăn nuơi heo Đồng Hiệp vẫn làm nhiệm vụ chế biến thực phẩm và giết mổ gia súc.

Tháng 8/1997 → nay xí nghiệp trực thuộc Tổng Cơng ty Nơng nghiệp Sài Gịn (SAI) theo quyết định 688 tiếp nhận chức năng chế biến và giết mổ gia súc.

Năm 2000, Tổng Cơng ty đã đầu tư cho xí nghiệp xây dựng nhà máy chế biến với cơng suất 3.000 kg/ngày.

Cũng trong năm 2000, Tổng Cơng ty đã đầu tư cho xí nghiệp xây dựng một xưởng giết mổ treo theo cơng nghệ nước ngồi với cơng suất 300 con/ca.

Năm 2003, xí nghiệp đã xây dựng và đưa vào hoạt động Trung tâm giết mổ gia cầm An Nhơn.

Tổng Cơng Ty Nơng Nghiệp Sài Gịn cĩ 33 thành viên hoạt động trong lĩnh vực nơng lâm nghiệp (phụ lục 8). Trong đĩ, các cơng ty hoạt động lĩnh vực thực phẩm và cung cấp đầu vào cho ngành thực phẩm bao gồm:

♦ Cơng Ty Bị Sữa

♦ Cơng Ty Gia Cầm Thành Phố

♦ Xí Nghiệp Heo Giống Cấp 1

♦ Xí Nghiệp Chăn Nuơi Heo Phước Long

♦ Xí Nghiệp Chăn Nuơi Heo Đồng Hiệp

♦ Xí Nghiệp Thức Aên Gia Súc An Phú

♦ Xí Nghiệp Chế Biến Thực Phẩm Nam Phong

4.1.2 Định hướng phát triển của xí nghiệp

̇ Đảm bảo tốc độ tăng trưởng doanh số hàng năm từ 20% - 30%, trong đĩ chú trọng đến sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong quá trình hoạt động.

̇ Đa dạng hố sản phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm chủ lực, cĩ giá trị dinh dưỡng cao, khẩu vị mới lạ đáp ứng nhu cầu thị hiếu tiêu dùng trong và ngồi nước.

̇ Phát triển nâng cao giá trị thương hiệu Nam Phong trở thành một thương hiệu mạnh ở thị trường trong nước và quốc tế.

̇ Ngồi ra để giữ uy tín đối với khách hàng, cơng ty sẽ xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO và HACCP. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

̇ Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ quản lý và nhân viên theo định hướng chuyên nghiệp. Bên cạnh đĩ đào tạo và phát triển đội ngũ cơng nhân lành nghề để đảm bảo chất lượng và nâng cao năng suất lao động.

̇ Khơng ngừng cải thiện điều kiện làm việc và các chế độ phúc lợi cho người lao động, vun đắp và phát triển các mối quan hệ hợp tác với nhà

phân phối, đại lý, khách hàng trên cơ sở thơng hiểu và cùng chia sẻ lợi ích đạt được.

̇ Tăng cường mở rộng các mối quan hệ liên doanh lên kết với các doanh nghiệp bạn ở trong nước và các đối tác trên tồn cầu.

4.1.3 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh 4.1.3.1 Cơ cấu tổ chức 4.1.3.1 Cơ cấu tổ chức

Xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong hoạt động với hình thức báo sổ trực thuộc Tổng Cơng ty P. GIÁM ĐỐC P. GIÁM ĐỐC Phịng hành chính tổ chức Phịng KCS Phịng kế tốn tài chính Tổ bảo vệ và

tổ vệ sinh Xưởng giết mổ heo Xưởng giết mổ gia cầm

Xưởng chế biến

Trung tâm phân phối P. GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC Phịng kỹ thuật sản xuất Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức (Nguồn: Phịng Tổ Chức Hành Chính, XN Nam Phong)

4.1.3.2 Sản phẩm hiện tại của cơng ty

Ngồi dịch vụ giết mổ gia súc và gia cầm, xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong cũng lựa chọn chiến lược đa dạng sản phẩm nhằm giảm thiểu rủi ro cho mình. Sản phẩm của xí nghiệp chia làm hai nhĩm chính (phụ lục 7):

Sản phẩm tươi sống: ̇ Heo mảnh

Sản phẩm sơ chế và chế biến. Trong đĩ sản phẩm từ heo: Bảng 4.1: Sản phẩm sơ chế và chế biến từ heo

STT Tên sản phẩm Qui cách đĩng gĩi Đvt

1 Xúc xích heo 100g, 200g, 300g, 500g Gĩi

2 Thăn heo hun khĩi 100g, 200g, 300g, 500g Gĩi

3 Xúc xích Frankfurter 100g, 200g, 300g, 500g Gĩi

4 Xúc xích tỏi 200g, 300g, 500g Gĩi

5 Xúc xích tỏi lát 200g, 300g, 500g Gĩi

6 Paté gan 200g Gĩi

7 Jambon da bao 200g, 500g Gĩi

8 Chả giị bánh tráng 500g Gĩi

9 Chả giị xốp 500g Gĩi

10 Chả giị rế 500g Gĩi

11 Lạp xưởng Mai quế lộ 200g, 500g, 1000g Hộp

12 Chả lụa 250g, 500g Gĩi

13 Giị thủ 250g, 500g Gĩi

14 Giị bì 250g, 500g Gĩi

15 Giị lưỡi 250g, 500g Gĩi

16 Thịt xay đặc biệt 200g, 500g Gĩi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

20 Thịt xay viên 200g, 500g Hộp

21 Thịt xiên que 500g Gĩi

22 Nem nướng 500g Gĩi

4.1.3.3 Tình hình máy mĩc, thiết bị cơng nghệ

̇ Xưởng giết mổ:

Cơng việc sát sinh và lấy thịt tại phân xưởng giết mổ treo của xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong được thực hiện theo mơ hình bán cơng nghiệp rất hiệu quả và vệ sinh. Các trang thiết bị phần lớn là chế tạo trong nước theo cơng nghệ nước ngồi như bồn trụng, máy đánh lơng, kẹp điện. Đây là dây chuyền cịn mang tính bán cơng nghiệp nhưng đảm bảo tương đối chất lượng của sản phẩm đầu ra. Ngồi ra, cịn cĩ khu giết mổ dành cho gia cơng cĩ trang thiết bị chưa bằng khu giết mổ treo của xí nghiệp, tuy nhiên gần đây với sự tư vấn của Chi Cục Thú Y, Xí nghiệp Nam Phong đã hồn thành phần giết mổ treo ở khâu

này giúp cho việc cải thiện tình trạng cĩ nhiều khả năng nhiễm vi sinh do phương thức giết mổ nằm trước đây gây nên.

Hình 4.2: Quy trình mổ heo

Cạo lơng chân Treo lên

Rửa cạo sạch Mổ bụng lấy ruột, phèo

Khám nghiệm Rửa sạch, sấy khơ nước

Phịng pha lĩc để chế biến Giao hàng bằng xe bảo ơn Cân

Treo lên Thọc huyết Rửa, trung nước sơi Cạo lơng Cho chạy điện

Máy mĩc của xưởng chế biến chủ yếu là nhập từ Châu Aâu, được sản xuất năm 2001. Các máy chủ yếu bao gồm: máy nghiền, máy xay, máy trộn, máy dồn thịt, máy cột hai đầu xúc xích, máy đĩng gĩi chân khơng, máy tiêm, máy mát – xa, phịng xơng khĩi, máy làm nước đá vảy… Ngồi ra, xí nghiệp cịn trang bị một phịng xét nghiệm cĩ khả năng xét nghiệm nhanh các tiêu chuẩn thơng thường về vi sinh và lý hố để phục vụ cho kiểm tra chất lượng sản phẩm và sản xuất các mặt hàng mới.

Qui trình sản xuất sản phẩm chế biến được thực hiện như sau:

4.1.3.4 Tình hình hoạt động của cơng ty trong thời gian qua

So với mặt bằng cơng nghệ tại Việt Nam, cơng nghệ của xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong được đánh giá là khá, đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt yêu cầu.

Qui trình sản xuất hàng chế biến truyền thống (ph l c 4) Qui trình sản xuất hàng chế biến Châu Aâu (phụ lục 5)

̇ Xưởng chế biến:

̇ Hàng chế biến truyền thống, thí dụ như sản phẩm chả lụa ̇ Hàng chế biến Châu Aâu, thí dụ sản phẩm xúc xích heo

Bảng 4.2: Kết quả tiêu thụ lãi - lỗ kế thực hiện năm 2005 - 2006 & kế hoạch năm 2007 - 2010

THỰC HIỆN NĂM 2005 THỰC HIỆN NĂM 2006 KẾ HOẠCH NĂM 2007 KẾ HOẠCH NĂM 2008 KẾ HOẠCH NĂM 2010 TT DIỄN GIẢI

Số lượng Doanh thu Thu nhập

trước thuế Số lượng Doanh thu

Thu nhập

trước thuế Số lượng Doanh thu

Thu nhập

trước thuế Số lượng Doanh thu

Thu nhập

trước thuế Số lượng Doanh thu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thu nhập trước thuế I Sản xuất 1.047,99 31.718.793 -1.330.000 1.182 35.349.131 -3.307.471 2000 60.380.304 1.000.000 4.000 121.950.000 1.900.000 7.000 213.200.000 3.313.000 1 TP tươi sống 970,8 27.699.513 -420.000 1,097 30.654.372 -2.374.184 1800 51.190.344 800.000 3.650 105.850.000 1.600.000 6.400 185.600.000 2.800.000 2 Thực phẩm CB 77,19 4.019.280 -910.000 103 4.694.759 -933.287 200 9.189.960 200.000 350 16.100.000 300.000 600 27.600.000 513.000 II Kinh doanh 838.475 0 1.734.900 104.300 2.000.000 179.575 3.000.000 200.000 4.000.000 400.000 III Giết mổ 626.596 6.334.124 1.665.000 6.230.000 9.528.724 3.554.000 6.430.000 9.559.305 3.334.000 8.070.000 10.397.390 3.509.110 11.730.000 12.461.100 3.927.400 - Heo 626.596 6.302.003 1.665.000 730.000 7.731.818 3.515.000 730.000 7.731.818 3.294.000 770.000 8.061.390 3.436.110 780.000 8.957.100 3.817.900 - Gà 32.121 0 5.500.000 1.796.906 39.000 5.700.000 1.827.487 40.000 7.300.000 2.336.000 73.000 10.950.000 3.504.000 109.500 Tổng cộng 38.891.392 335.000 46.612.755 350.829 71.939.549 4.513.575 135.347.390 5.609.110 229.661.100 7.640.400 Ghi chú: - Đơn vị tính của sản lượng: tấn

- Đơn vị tính của doanh thu: 1000 vnd ( Nguồn: Phịng Tài chính – Kế Tồn, Nam Phong)

4.2 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ VAØ TÁC NGHIỆP CỦA XÍ NGHIỆP NAM PHONG NGHIỆP NAM PHONG

4.2.1 Mơi trường vĩ mơ 4.2.1.1 Kinh tế 4.2.1.1 Kinh tế

Với xu hướng kinh tế khơng ngừng hội nhập vào những năm gần đây, đất nước ta khơng ngừng hội nhập vào nền kinh tế trong khu vực và thế giới. Bên cạnh việc phát triển của tiến trình mậu dịch tự do, luơn luơn tồn tại những nguy cơ gây bất ổn và khủng hoảng. Những cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997, chủ nghĩa khủng bố năm 2001, đại dịch SARD và cúm gia cầm hồnh hành khắp nơi năm 2003. Đặc biệt là Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO gây ảnh hưởng đến nền kinh tế của khu vực.

Trong những năm gần đây với chính sách đổi mới trong đường lối phát triển kinh tế của nước ta đã khơng ngừng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam đã làm nền kinh tế nước ta ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn, sơi động hơn.

¬ Yếu tố thuế:

Việc sản xuất ra thực phẩm an tồn chịu ảnh hưởng của các loại thuế như thuế giá trị gia tăng đối với chế biến là 10% và thịt tươi sống là 5%, thuế thu nhập doanh nghiệp là 28%. Ngồi ra các xí nghiệp cịn phải chịu khoản thuế đất, khoản thuế này tuỳ vào địa bàn hoạt động của từng xí nghiệp mà phải chịu các khoản thuế khác nhau.

Một vấn đề cần đặt ra là ngành cơng nghiệp giết mổ và chế biến đang cần đầu tư nhiều vào thiết bị máy mĩc, giống vật nuơi, thiết nghĩ Nhà nước cần cĩ sự hỗ trợ ưu đãi hơn trong việc tính cách loại thuế để tạo điều kiện thuận lợi trong ngành chăn nuơi và chế biến thịt nhất là thịt an tồn.

Hiện nay, đời sống của người dân thành phố đang ngày được nâng cao, thu nhập ngày càng ổn định, theo thống kê của thành phố năm 2005 tồn thành phố cĩ 6.239.938 người, cĩ tỷ lệ tăng tự nhiên là 11,50‰. Thu nhập bình quân một nhân khẩu trong 1 tháng:

Bảng 4.3: Thu nhập bình quân một nhân khẩu trong 1 tháng

2002 2004

Tồn thành (Đvt: 1.000 đồng) Chi theo khu vực

Thành thị Nơng thơn 604,1 987,0 549,0 1.964,8 1.266,9 726,0 (Nguồn: Niên giám thống kê 2005)

Bảng 4.4: Chia bình quân một người một tháng

2002 Cơ cấu % 2004 Cơ cấu % Tổng số (Đvt: đồng)

Chi ăn, uống, hút Chi khác 674.630 334.020 340.610 49,5 50,5 802.170 399.780 402.390 49,8 50,2 (Nguồn: Niên giám thống kê 2005)

Qua bảng trên, chúng ta thấy mức thu nhập bình quân của người dân trong thành phố trong các năm qua cĩ biểu hiện gia tăng. Mức sống cao sẽ tác động người tiêu dùng, họ sẽ địi hỏi những sản phẩm tiêu dùng cĩ chất lượng tốt hơn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm và họ cũng sẵn sàng bỏ tiền ra để được đáp ứng yêu cầu đĩ. Hơn nữa, ngành chế biến thực phẩm khơng những được khuyến khích phát triển ở thị trường nội địa mà cịn cĩ cơ sở để đưa sản phẩm chúng ta ra thị trường nước ngồi với những yêu cầu khắt khe hơn.

4.2.1.2 Chính trị và pháp luật

Đây là nhân tố quan trọng trong ngành chế biến thịt, nhất là thịt an tồn. Chính phủ là người điều khiển, người loại bỏ những qui định, những trợ cấp và là người chủ của Tổng Cơng ty và xí nghiệp. Từ năm 2000 đến nay, Chính phủ đã cĩ nhiều chủ trương chính sách, cơ chế đổi mới theo hướng mở ra và tháo gỡ

những khĩ khăn cho doanh nghiệp, đặc biệt trong cơ chế điều hành xuất nhập khẩu và lĩnh vực đầu tư nhằm đẩy mạnh việc đầu tư và phát triển.

Việt Nam là một quốc gia cĩ nền chính trị ổn định nhất trong khu vực. Điều này được hãng Tư vấn về rủi ro Tài chánh và Kinh tế PERC khẳng định khi xếp nước ta ở vị trí đầu danh sách các nước được khảo sát trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương về độ an tồn trong đầu tư. Đây là dấu hiệu tốt để thu hút các nhà đầu tư trong và ngồi nước an tâm đầu tư vào mọi lĩnh vực sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đĩ, Chính phủ cũng ban hành và bổ sung cho hồn chỉnh một số đạo luật mới: Luật Khuyến khích đầu tư nước ngồi, Luật Khuyến khích đầu tư trong nước, Luật Thương mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Thuế giá trị gia tăng, … với mục đích tạo mơi trường ngày càng trong sạch, cơng bình cho các nhà đầu tư nước ngồi.

Thực tế việc xuất khẩu được thịt heo mà các yêu cầu của khách hàng nước ngồi vì vệ sinh an tồn thực phẩm là rất cao nên tác động trực tiếp đến việc các nhà sản xuất thịt chú ý hơn nữa để sản xuất thịt an tồn để tiêu thư trong thị trường nêu trên.

Tuy nhiên, mơi trường pháp luật cịn nhiều bất cập như:

̇ Chưa cĩ Luật về vệ sinh an tồn thực phẩm cũng như các cơng cụ quản lý Nhà nước để kiểm sốt vệ sinh an tồn thực phẩm cịn chồng chéo và chưa cĩ sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa cơ quan Thú y và Y tế.

̇ Thị trường nhập lậu các loại thịt như thịt heo, gà, trứng gà với giá hạ từ Trung Quốc khiến cho sản phẩm của ta mất thế trên thị trường

̇ Việt Nam là thành viên của WTO, việc giảm đáng kể hàng rào phi thuế quan tác động mạnh đến các nước đang phát triển, theo ước đốn cứ 1% tăng trưởng ở các nước cơng nghiệp đang phát triển cĩ thể làm

hàng rào bảo hộ nơng sản giảm 50% thì thu nhập từ xuất khẩu nơng sản của các nước đang phát triển cĩ thể tăng từ 20 – 40%.

Quá trình hình thành AFTA được rút xuống cịn 10 năm thích hợp với quá (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Hoạch định chiến lược marketing cho xí nghiệp chế biến thực phẩm Nam Phong đến năm 2010 (Trang 42)