Tạo ra nhiều cóng ăn việc làm và thu nhập cho người lao động:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 26)

Theo sô liệu thông kê hàng Iianì thì sỏ người làm việc trong kliu vực này chí có 49.892 nguôi t.liì iiãin 1996 đã là 172.928 Iigưừi, nãni 199S là

269.500 người, năm 2000 là 349.000 người. Tính (ừ năm 丨993 đến 2000

trung bình mỗi năm trong khu vực có FDI lãng 1.2 lần. Tổng số lao dông làm việc trong các doanh nghiệp có FDI chiếm 0,15% tổng sô lao dộng làiii

việc trong nén kinh tế quốc dân, Hãm 1994 là 0,26%, năm 1996 là 0,29(7( ,

năm 1997 là 0,73%. năm 1998 xấp xí ì %, năm I9ỌỌ là Ì A W và năm 2000

là 2,16%. Như vạy, việc làm trực tiếp trong khu vực có F DI tăng nhưng còn hạn chế vé số lượng. Đây cũng là xu hướng chung của các nước khác tĩên thế giới. Mặl khác số lượng việc làm gián tiếp do đẩu tư trực tiếp nước ngoài tạo ia lớn hơn nhiều so với lượng việc làm trực tiếp, rheo thống kc thì các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng, đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lTnh vực nòng nghiệp và công nghiệp chế hiến nông ‘sán thường tạo ra việc làm gián tiếp nhiều nhất. Các dự án đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và chế hiến nông sản tuy vốn đầu tư không lớn nhưng lại có ánh hường rất tích cực, có thể tạo ra nhiều việc làm cho lực lượng lao

động đông đảo ở nôn2 thôn.

Về chất lượng việc làm cũng dược cái thiện rõ rệl. Nếu căn cứ vào lý lệ vốn trên lao động ta thấy khu vực có D N VN N có điều kiện làm việc tốt hơn lìliiều so với khu vực (rong nưóc. Năm 1994 tý lộ Iìày là 32.000 USD, năm 1996 là 59.000 USD (trong khi đó ở trong nước đổ tạo ra một chỗ làm việc trong công nghiệp chí mất 20 - 25 triệu Việt Nam đồng tương đương với 2.000 USD). Điều đó thê hiện việc sử dụng công nghệ trong khu vực có vốn FDI cao hơn so với khu vực khác. Mật khác, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn làm tăng thu nhập cho người lao động. Tính trung bình hàng năm khu vực này dã tạo ra gần 200 triệu USD thu nhập cho người lao động với mức krơng bình quân 70 USD/tháng. Đây quả là mức lương không nliỏ so với mức lương tại các doanh nghiệp Nhà nước.

Đấy nhanh quá trình hình thành các KCN, KCX, vùng kinh té trọngđiếm và các ngành m ũi nhọn của nén kinh tế: điếm và các ngành m ũi nhọn của nén kinh tế:

Với tổng số hơn 60 KCN, KCX, KCNC như hiện nay, đầu tư trực tiếp nước ngoài đã góp pliần hì nil thành 3 vùng kinh tế trọng đicm cúa 3 mien Bắc - Trung - Nam có tác dụng là đầu tẩu đối với phát tl icn kinh lế.

Biên những tiêm năng thién nhiên (đất đai, biển) và ĩao độníỊ củanước ta trở thành hiện diện: nước ta trở thành hiện diện:

Các dự án thăm dò và khai thác dầu khí được triến khai trên thềm lục địa và vùng biên Việt Nam trong ihời gian qua đã biến tiềm năng dầu klìí thành sán phẩm xuất khẩu có giá trị nhất hiện nay. Các dự án sản xuất kinh doanh các mặt hàng công nghiệp như diện tứ, dệt, san xuâl kinh doanh vật liệu xây dựng, vô tuyến viễn thông cũng đã biến tiềm năng lao động và tay nghề của người Việt Nam thành sản phẩm hàng hoá có sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.

Duy trì nhịp độ tăng trướng cao và ổn định của nén kinh tế, đấy manhxuất khẩu, mó rộng nguồn thu ngân sách: xuất khẩu, mó rộng nguồn thu ngân sách:

Tổng doanh thu của trcn 800 doanh nghiệp có vốn dầu tư trực tiếp nước ngoài đã di vào sản xuấl kinh doanh. Đến cuối năm 2000 ước tính dạt 19,25 tý USD; trong đó doanh thu năm 1995 đạt 1,87 tý USD; năm 1996 đạt irên 2,45 lỷ USD, nám 1997 dạt 3,27 tỷ USD, năm 1998 dạt 2,86 lỷ USD, năm 1999 đạt 2,69 tý USD và năm 2000 đạt 3,72 tỷ USD. Tốc dộ lăng doanh thu thời kỳ 1991 -2000 là: công nghiệp nặng 1,22 tỷ USD, công nghiệp nhẹ 591 triệu USD, công nghiệp chế biến 282 triệu USD, giao thông v(m tải - bưu điện 351 triệu USD,nông lâm nghiệp, thuv Síin 478 triệu USD.

Đóng gổp của khu vực cỏ vốn dầu tư trực tiếp mrớc ngoài trong G DP

tàng dần qua các năm: ước tín lì tỷ lệ này đạt 2% năm 1992; 3,6% II ăm 1993;

tăng lên 7,7% trong năm 1996,8,6% năm 1997 và 12,7% năm 2000. Nếu

t í n h c á x â y d ự n g c ơ b á n v à d ị c h v ụ k h á c , t ý lệ g ó p v ố n c ủ a k h u v ự c c ó VỐI1

FDI vào GDP cím cả niróc đạt trên 10%.

Q ua quy I11Ô xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tư trực tiếp ỉiước ngoài

tàng nhanh qua các năm: năm 1991 xuất khẩu 52 triệu USD, năm 1995 đạt 440 triệu USD, năm 1997 dạt 1,5 tỷ USD, năm 2000 đạt 3,32 tỷ USD và Quý I năm 2001 đạt 2,793 tỷ USD chiếm khoảng 44,7% kim ngạch xuất khấu của cả nước. Mức nhập kliẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư irụv (iốp nước ngoài cũng tăng dần qua các năm: nhập khấu năm 1995 dạt 1,46<s

tỷ USD, nám 1997 dạt 2.89 lỷ USD. năm 1999 đạt 3.3C)K tỷ USD và n;lm

200Ü đạt 4,37 tý USD và chỉ riêng Quý I nãm 2001 ciạt 丨,X23 lỷ USD

Tý lệ xuất khâu so với doanh thu lăng Iìlianlì qua Giíc nãni: nãiiì 1995

dạl 23,5% tăng lén 32% năm 19% ,gần 46% nãm 1997 và 59,2% năm 1999.

SáII phẩm xuất khẩu chú yếu là hàng tiêu dùng như tiệt may, giầy dép, điện tứ, nông lâm thuỷ sán, chế biến. Sự phái triển nhanlì hoạt dộiìg đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng thiìc đẩy các hoạt dộng du lịch, dịch vụ và thu ngoại tệ tại chỗ của Việt Nam.

Cùng vói nhịp độ phát Iricn cùa khu vực có vòn dáu tư nước ngoài, nguồn thu nộp ngân sách từ các doanh nghiệp có vốn FD I ngày một gia tăng. Mức nộp ngân sách (không tính nguồn thu từ dầu thô) qua các năm là: nam 1994 đạt 128 triệu USD, năm 1996 đạt 263 triệu USD, năm 1999 đạt 271,6 triệu USD và đến năm 2000 đạt 280 triệu USD.

Phát triến vé đối tác, đa dạng vé hìmh thức đàu tư:

Hiện nay có hàng ngàn công ty IÌLIỚ C ngoài ihuộc 62 nước và vùng

lãnh thổ có dự án FDI ở Việt Nam, trong đó ngày càng xuất hiện nhiều tập đoàn công ty xuyên quốc gia lớn, có năng lực vé tài chính và công nghệ.

Bẽn cạnh đó chúng la cũng chú trọng Ihu hút nguồn vốn dầu tư CIUI các

d o a n h n g h i ệ p v ừ a V il n h ỏ c ủ a n ư ớ c n g o à i v ì đ ó là c á c d o a n h I i í ĩ h i ệ p n ã n e

dộng, thích ứng nhanh với biến dộng cúa thương trường, phù hợp vói dối (ác Việt Nam về khả nãiìg góp vốn, năng lực liếp thu công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lý, có điều kiện tạo nhiều việc làm mới. Tuy nhiên, khoáng 68% vốn đáu tư nước ngoài là từ các nước trong khu vực như Cck' NICs Đòng Á.

A S EAN ,Nhại Bán. Nhóm G7 dã có 24,4% số dự án và 2 2 ,1 c/v số vốn FD1

đăng ký ờ Việt Nam. Chính như sự đa dạng hoá này, chúng ta sẽ đỡ hị phụ Ihuộc vào một nước nhất định và có thể học hỏi được Ìilìicu kinh nghiệm

hơn. .

Troiìg giai đoạn dầu, đầu lư nước Dgoài cliii yếu bao góm các dự án vừa và nhỏ cùa Đài Loan, Hồng Kông, nil ưng dần (lấn chuyến sang các dụ án Cịiiv mô lón hơn của các công ty đa quốc cia của Singapore, Hàn Quốc,

N hật, M ỹ và Tây Ẩu...

Vc hình thức các loại hìnlì D N V N N cũng lâì đa dạng, hao cồm:

- Hì nh tlnrc đáu tư chú yến là (loanh nghiệp liên doanh, chiến ì 60% số dự

ấn và 70% vốn đẩu tư. Do chính sách cúi) Việt Nam đối xứ công bằng giữa

tướng vào môi trường đầu tư ở Việt Nain nên những nám gần đây, đáu lu' theo hình thức 100% vốn nước ngoài tăng lên, hiện chiếm 30% số dự án và

2(Y'/r vốn đẩu tư. Đầu nr llico hình thức 100% vốn của Hàn quốc, Nhậl Bán, Đài Loan cao hoìi các quốc gia khác. C’ác CỈỢ án hợp dổng hợp tác kinh

doanh chi chiếm 7,1% dự án và 10% vốn dáu tư.

- Đê khuyến khích đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng Việt Nam. Chính phú

đã ban hành Nghị định 87/CP ngày 23/11/1993 về Quy chế đầu tư theo hình thức BOT. Đến nay, dã có một số dự án đầu tư theo hình thức BOT với tổng vôìì đăng ký gần 900 triệu USD được cấp giấy phép đầu tư. Đổ là dự án cáng quốc tế Sao M ai- Bến Đình, vốn đăng ký 637 triệu USD; dự án nhà máy nước Bình An vốn đăng ký 30 triệu USD; dự án nhà máy diện Wartsila, Bà rị a - Vũng tàu vốn đăng ký 110 triệu USD; dự án nhà máy xử lý nước Thủ Đức vốn đăng ký 120 triệu USD;... Xu hướng đầu tư vào lĩnh vực cơ sở hạ tấng llieo các hình thức BOT có chiểu hướng làng lên.

- Thấy rõ được vai trò ngày càng quan trọng của các khu công nghiệp,

KCX trong việc khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngoài, phục vụ công nghiệp hoá và k liu yến khích xuất khấu. Chínli phú dã ban hành Nghị dịiih 36/CP ngày 24/4/1997 về Ọuy clic KCN. KCX, KCNC.

Tínli đến hết 1999 đã có 64 KCN, KCX và KCNC dược thành lập với tổng diện tích đất đai giai đoạn đầu 8.323 ha (không kể khu công nghiệp Dung Quất); vốn đầu tư xây dựng cơ sớ hạ tầng cho các KCN, K C X này

khoáng 1,5 tỷ USD. Trong đó, có 13 KCN do các doanh nghiệp có VỐI) lừ

II ư ớ c n g o à i đ ầ u t ư x â y d ự n g c ơ s ở h ạ t ầ n g . H iệ n đ ã c ó 4 19 d ự á n đ ầ u t ư n ư ớ c

ngoài được cấp phép tại KCN, KCX vói tổng số vốn 5.614 triệu USD, chiếm [7,4% lổng vốn FDI dăng ký của cả nước; vốn thực hiện đạt 2.228 triệu USD, chiếm 18% tổng vốn FDI thực hiên.

1.1.5. Sự cần thiế t về vai trò quán lv Nhà nước đỏi với các D N V N N Ngoài những vai trò đã nêu, đầu tư trực tiếp nước ngoài còn có một số tác dộíìg như: đóng góp phần đáng kể vào nguổn thu của NSNN thông qua việc thu ihuê các dơn vị đẩu tư nước ncoài V;vt liền 111II lừ viẹc cho thuê dấl.

Tuy nhiên các D N VN N không plìái kill nào và hât cú' (V dâu cũ nu chi

phái (lien tác dụng lốt Irong môi trờìig kinh tế, chính trị xã hội ổn định Vil

(lặc hiệl là Nhà 1111'ớc hiêì sử clung và phái huy vai nò C|uai) lý của mình.

Nhicu cổng trìn li nghiên cứu và (hực tế về quá trình thu lìííl các D N VN N cũng có nhĩrns mặt hạn chế. Cụ thế là:

- Nguổn vốn là do các D N VN N tnaiiỉì lại cho ĩurớc cliii nlià song iron

thực tê lại do chú đầu lư quán lý tnrc liếp và sử dụng tlieo IIhừng m ục tiêu cụ thể cúa họ (tuy vẫn trong khuôn khổ pháp luật).

- Nhi ều nhà dầu tư trực tiếp nirớc ngoài lợi dụng nliững sở hớ trong pliáp

luật và trong quân lý cúa nước chủ nhà để trốn thuế, gAy lác hại đến môi trường sinh thái và lợi ích của nước chú nhà.

- Nếu nước só' tại không có một hưóìig đầu tư cụ the và khoa học lhì dc

dẫn dến đầu tư tràn lan kém hiệu quá, lài nguyên ihiên nhiên bị khai thác quá mức và nạn ô nhiễm môi trường xay ra trầm trọng, chcnh lệch các vùng trong nước ngày một nặng lề.

- Nước chú nhà khó chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầLt tư theo ngànlì và lãnlì thổ.

- Chuyển giao công nghệ là mặt tác dộng lớn cil a các D N V N N , song C Ò I1

tổn tại nhiều hạn chế trong đó có việc chuyến giao nhỏ giọl, lừng phần và dll nhập những công nghệ cổ điển lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường.

- Hơn nữa trong sớ các nhà đầu tư nước ncoài có trường hợp làm hoại

dộng lình báo, gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. G lính do những mậl

hạn chế trên mà nhiều 1111'ớc chủ nhà đã lên tiến phán dôi. Ngay cựu tổng

thống Philipin, ông Marcos, cũng đã nhạn xét: “ nếu không có sự kiếm soái thì đầu tư nước ngoài không kém gì sự xâm lược” .

Các D N V N N có vai trò to lớn trong sự phát triển cúa các nước, vì vậy nlìất là các nước kinh tế chậm phát triển cần phải tìm mọi cách tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các D N V N N phát triến cá về quy mồ, số lượng và chất lượng. Mặt khác bên cạnh các tác động tích cực, các D N V N N cũng kéo theo không ít các mặt tác động xấu đối với đất nước, nhất là các nhà đầu tư nước ngoài không trung thực (các kẻ lừa đáo, các nhà tư bán ích kỷ chi lo lợi

inìiìh mà k liô n g sọ' hại người,những nhà kinh tế lioạl dộng vì mục liêu cliính

Irị, nô dịch,...). Do đó, việc sử dụng các công cụ vĩ mô của Nhà nước (rong việc Cjiian lý các D N VN N là hếl sức quan trọng.

Ọ LI an lý Nhà nước dối với các D N VN N là sự lác dộng có lổ chức và

bằng pháp quyén của bộ m áv Nhà nước nhằm điều chính quá trình hoại

động của các D N V N N bằng các công cụ quản lý vĩ mô [8, 9, 10,16|.

1.2. MỤC T IÊU VÀ CÁC C Ô N G c ụ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ ố i VỚI

CÁC DNVNN

1.2.1. M ục tiêu của quản lý Nhà nước đỏi với các D N V N N

Các D N V N N tồn tại và phát triển ỏ' các nước kinh tế chậm phát triển ỉà một thực tế khách quanvà công tác quản lý Nhà nước phải thực hiện được những nhiệm vụ sau:

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)