ĐÁNH CỈIẢ CHIINC ;VỀ QL ẢN IÁ NHÀM ;Ớ (:f ) ốl VỚI DNVNN TRC)N(; THỜI (;IAN Q l A

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 76)

- Đối với các loại thuế hàng hoá tư bản nhập khẩu: Các loại thuế này

2.4.ĐÁNH CỈIẢ CHIINC ;VỀ QL ẢN IÁ NHÀM ;Ớ (:f ) ốl VỚI DNVNN TRC)N(; THỜI (;IAN Q l A

Báng 6: Háng biếu diẻn vỏn đầu tu FDI đang hoạt đọnịĩ 1991 •

2.4.ĐÁNH CỈIẢ CHIINC ;VỀ QL ẢN IÁ NHÀM ;Ớ (:f ) ốl VỚI DNVNN TRC)N(; THỜI (;IAN Q l A

2.4.1. Những líu diêm và điếm đổi mới tích cực cúa quán lý Nhà nước đỏi với D N VN N

Thực tế hoạt động cúa D N V N N trong thời gian qua cho thấy vần còn nhiều bâì cập trong quán lý Nhà nước ớ lừng khâu hoạt dộng liên quan đến nghiệp vụ hoat dông cụ thể. Tuy nhiên, có thể khẳng đinh rằng, quán lý Nhà nước đối với các hoạt động của D N V N N trong thời gian qua có nhiều ưu điểm và được hoàn thiện liên tục, ngàv càng hỗ trợ tốt lìơn cho hoạt động

c ủ a d o a n l i n g h i ệ p .

- Đường lối, chú tiưong đúng đắn của Nhà inrởc vé dổi IUổ'i kiĩih tế Iìói

chung và đẩu tư nước ngoài nói riêng đã góp phần quan trọng lìâng cao hiệu

quá hoạt động của các D N V N N , trong đó chính sách I11Ớ cửa và chhiến lược

hội nhập vào nén kinh tế thế giới của Việt Nam phù hợp với xu hướng toàn cầu hoá, khu vực lioá đã dóng góp đáng kc trong việc tạo la mỏi Imừng thuận lợi cho các doanh nghiệp.

- Môi trường drill tư được cải thiện thường xuyên, tạo sự ihông thoáng

cần thiết cho các doanh nghiệp, đặc biệt là môi trường kinh tế vĩ mô tương đối ổn định, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và khá bền vững, lạm phát được kiềm chế ớ mức thấp.

Bôn cạnh dó, hàng loạt các vãn bán pháp lý khác nhau dược ban hành làm cho thể chế pháp luật Việt Nam về thu hút vốn dầu tư trực tiếp nước Iiỉioài dược coi là ưu đãi, thông thoáng so với các mrớc trong khu vực đã h ì n h t h à n h k h u n g p h á p lý CƯ b á n , đ ú n g đ ắ n đ ê d i c e u í c h ì n h h o ạ t d ộ n g c ú a D N V N N . Hệ thông pháp luật này bao cồm các đạo luậl và Cík* vãn bán dưứi luật như các Nghị định hướng dẫn chi tiết về việc thi hành pháp luật, các loại Thòng tư do các Bộ, ngành ban hành... Hệ thống pháp luật nàv dang

ng ày c àn g hoàn thiện và có XII hướnơ tương thích với thôiìg lệ q u ố c VC drill

tư trực tiếp lì ước ìmoài.

- Bộ máy lổ chức, quản lý đối với hoạt động của các D N V N N đã hình

thành và time bước kiện toàn từ trung ương đến dị a phương đám bao hiệu lực của quán lý Nhà nước. Bộ máy quan lý đã dược cai tiến từng birớc theo liiróìig nâiiíĩ cao liiệu quá của việc thực hiện các quy dỊnh củ il Chính phủ.

- Các Bộ, ngành và di ạ phương dã có sự phôi hợp chặt chc hơn Iroiiị! việc

xãv clựnu luật pháp, chính sách, quy hoạch liên Cịuan đến các D N V N N : xây

dựniỉ kế hoạch, ilanh mục dự án thu húi VỐ11 ciấu tư tnrc tiếp 1111'ớc ngoài làm

cơ sớ cho việc tổ chức vận động, xúc liến đáu tư; phối hợp Irong việc thẩm

dinh các dự án và cùng giải quvết các vấn đề phát sinh trong quá trình hình ihành, triển khai và thực hiện dự án đầu nr nước ngoài.

- Vi ệc phân cấp cấp Giấy phép đẩu lu', giấy phép xuất nhập khâu, và giao

quyén tliực lìiện việc quản lý Nhà nước dối với các (lự án có vỏn đáu tu' trực tiếp nước ngoài trên địa bàn lãnh thổ tỉieo hướng IÌÌÓ. rộng quyén cho các ci ị a phương và Ban quán lý các khu công nglìiệp dã góp phẩn đưn gián lioá thú

tục đầu 111', rút lìtiắn thời gian cấp giấv phép và giúp các địa phươnu nắm

chắc hơn hoạt động của các doanh nghiệp có vốn dầu tư trực liếp nước ngoài và xứ lý kịp thời các vướng mắc phát siiìlì...|25, 3 7 1.

2.4.2. M ộ t sô nhưực điểm chủ yếu cùa công tác quản lý Nhà nu ức đòi với hoạt động của các D N V N N

Bôn cạnlì những ưu điểm và tínli hoàiì thiện liên tục của (.ỊLián lý Nhà nirức - một nhân tố quan trọng tạo nên kêì quà hoạt động tương dối khá quan cúii các D N V N N . công tác quán lý Nhà nước trong lTnlì vực này còn tồn tại nhiéu điểm yếu cần được khắc phục. Các điểm yếu này mang cá lính chất vĩ mô ở tầm cơ chế, chính sách và cả những điểm yếu ỏ. khâu lliừa hành:

- Môi Irườnc dầu tư ở Viêt Nam còn nhiều rủi ro do chính sách hay thiiy

đổi, thiếu rõ ràiìỉỉ, cơ sở hạ tầng yếu kem, khó khăn trong chuyên đổi ngoại

t ệ , c h i p h í s i n h h o ạ t ( đ i l ạ i , t h u ê n h à ờ . c ư ớ c đ i ệ n t h o ạ i , . . . ) C Ò I1 c a o l i o n s o

với các nước trong khu vực.

- Nhận thức về vai trò, vị trí D N V N N còn chưa thống nhất; thông tin về

hoạt động D N V N N đôi khi còn thiên về phản ánh các hiện urựng tiêu cực do đó clni'a lạo Hồn hình ánh Irung thực, dầy dủ vé các doanh nghiệp này.

- Ca nước cũng như từng ngành, địa phương chưa xây dựng đưực diiến

lirợc và quy hoạch cụ thể vế họp lác dần lu' nưóc ngoài phù hợp vói veil cầu, diều kiện mói và gắn với quy hoạch tổng thể kinlì tê - xã hội dẫn đến việc

xét duyệt dự án đồi khi còn vướng mắc, chưa xử ]ý í(5t quan hộ giữa khuyến khích xuất khẩu và bảo hộ sản xuất trong nước đặc biệt là bảo hộ thoả đáng

đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tu' nước nsoài, chưa kết hợp chặi lù'dấu n h u c ầ u p h á t t r i ể n k i n h t ế v à b ả o đ ả m q u ố c p h ò n g .

- Do hạn chế về đ iề u kiện t h ô n g t i n và lài chính nên việc nghiên cứu đ ố i

với đối tác nước ngoài chưa tốt nên một số trường hợp hợp lác những đối tác không có thực lực về công nghệ và tài chính dẫn đến doanh nghiệp đổ bể. Hiện tượng bên Việt Nam hỗ có đất là trở thành đối lác liên doanh (không cần có am hiểu về lĩnh vực ngành nghề chuyên môn) vẫn còn phổ biến đã hạn chế kết quả dầu tư. Đối tác Việt Nam liên doanh với nước ngoài chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp Nhà nước. Trên thực tế vẫn còn nhiều ràng buộc hạn chế các thành phần kinh tế khác hợp tác đầu tư với nước ngoài.

- Vi ệc huy động vốn đối ứng trong nước đổ góp vốn thành lập doanh

nghiệp với nước ngoài còn nhiều hạn chế, nhất là đối vói việc xây dựng mới cấc doanh nghiệp lớn. Phía V iệt Nam góp vốn chú yếu bàng giá trị quyền sử dụng đất, vói giá đất trên thực tế cao vì chi phí đền bù giải toá lớn và quy định không thốns; nlìất trong phạm vi toàn quốc. Do không đủ vốn góp nên

một mặt vị trí của bên Việt Nam trong doanh nghiệp liên doanh bị “ ỉép vế”,

mặt khác có trường hợp phải chấp nhận để bên nước ngoài vay giúp tiền vốn góp vốn pháp đ ịiilì vó'i điều kiện vay không thuận lợi. Ngoài ra, những quy định về cầm cố thế chấp của ta chưa cụ thể nên các D N V N N gập khó khăn trong vay vốn của các lổ chức quốc tế và ngân hàng niiớc ngoài,...

- Các Ihủ tục đáu tư, nhất là thủ tục liên quan đến triển khai giấy phép

đầu tư (cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng, hải quan, thương mại...) còn pliức tạp, phiền hà, tiêu cực gây khó khăn cho quá trình triển khai dự án, làm tốn kém thời gian, tiền của của lìhà đầu tư, ảnh hướng không tốt đến môi trường đầu tư.

- Khi số D N V N N tăng nhanh như hiện nay các vấn đề phát sinh xảy ra

IIhư tình Irạng lúng túng, phân công phân nhiệm không rõ, có hiện tượng

v ừ a b u ồ n g l ỏ n g q u ả n l ý , v ừ a c a n t h i ệ p n h i ề u v à o h o ạ t đ ộ n g d o a n h n g h i ệ p

làm hạn chế nhiều đến hoại động của các doanlì nghiệp. Chế độ thông tin. báo cáo chưa thành nề nếp nên các cơ quan quán lý các cấp thiếu phối hợp chặt chẽ và không nắm chắc các tình hình doanh nghiệp, xử [ý các vấn đề phát sinh chậm [28, 3 8 1.

Những Iihirợc tliêni trong quán lý Nhà IIước CÍ»C D N V N N tỉiời gian qua có nguồn gốc từ những nguyên nhân khách quan và chú quan.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 76)