Các chính sách về thuê

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 67)

- Đối với các loại thuế hàng hoá tư bản nhập khẩu: Các loại thuế này

2.3.4.Các chính sách về thuê

Báng 6: Háng biếu diẻn vỏn đầu tu FDI đang hoạt đọnịĩ 1991 •

2.3.4.Các chính sách về thuê

Hệ thống thuế nước ta đang trong quá trình hoàn thiên, hiện còn quá phức tạp, chồng chéo, hay thay đổi, còn nhiều bất hợp lý; do vậy gây khó khăn hoặc tạo kẽ hở cho cá các doanh nghiệp trong nước lẫn các D N VN N . Hiện nay, các D N V N N đang áp dtnig hệ thốns chính sách tlìLiế mới hao íĩồni 10 loại thuế và niột sô loại lệ phí như: thuế môn bài, thuê doanh Ihu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế lợi tức, thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao, thuế tài nguycn, thuế nhà đất, tliuc" sử dụng dâì nôim nghiệp, thuế chuyên quyền sử dụng đấl. lệ phí trước bạ, lệ phí chứng ihư. Tuy nhiên, theo quy dị nil cúa Luật đẩu tư nước ngoài, có sự khác biệt đáng kè g iữa đầu tư trong nước và nước ngoài về thuế lợi tức, thuế chuyên lơi nhiuìn ra nưởc n^oài, t.huc nhầp khẩu và liền thuc đấl.

• Thuế lợi lức: D N VN N chịu ill uế suấl chung là 25% riêng đối v ớ i d ầ u khí và tài nguyên ihiên nhiên thì có thê cao hơn theo lliôim lệ quốc tế. Đối với mội số dự án cần khuyến khích đầu lir tliì một số nàni cỉẩư có thể hướng suâì

thuế lợi tức ưu đãi 10%, 15%, 2 0% tu ỳ ihuộc vào từng lĩnh vực, địa hàn đầu

tư, quy mô và tính chất công nghệ dự án. Thời hạn áp (lụng thuế suâì ưu đãi từ 5 đến 7 năm đối với loai được hưởnc mức 15%, 20% và lừ 8-10 ĩiãm, tối đa là 15 năm đối với dự án được hướntz 10%, D N V N N có thê được hướng chế (.lộ miễn giíun ihuố lợi tức trong thời gian tối đa là 4 năm kế từ khi kinh doanh có lãi và giám 50% mức ihuế pliái nộp Iron g I hời ui an tối đa li) 4 năm liếp tlico.

D N V N N trong các kill! công nghiệp được hiitVng mức lợi lức là 12c/( ,

18% và 2 2%, doanh nghiệp khu chế suất nộp thuế lợi tức ở mức 10% đối với

( l o a n l i i m l i i ộ p s a n x u â ì , 1 5 % đ ố i v ớ i t l( ) ;i n l i n g h i ệ p d ị c l i v ụ .

T r o n g q u á t r ì n h c ấ p g i ấ y p h é p v à t Ị u á n l ý d ự á n d ầ u t ư , c ơ q u a i l t|U ;tn

lý Nhà nước về đầu tư đã thực hiện (lúng các quy định Irên dây của luật.

Nhưng cũng chính 111 ực lế đó đang đặt ra những vấn đề sau:

• Mức thuế lợi lức đối với D N V N N nhìn chung tương dương hoặc ihấp ho."

các nước tron2 klìu vực (í iồng Kòng: I5 ’5%, ỉnđỏiicxia, Malaỵia, Thái lan:

30%; Trung Quốc 33%; Philippin 35%). Đối với những nước chưa ký hiệp định tránh đánh thuế trùng hoặc đối với những nước đã ký nhưng không cổ diều khoản đảm báo ưu đãi cho các nhà dầu tư thì phần chênh lệch giữa mức thuế ill ấp của Nhà nirớc Việt Nam dành cho nhà đầu ur SC chi đem lại lợi ích cho mrớc dầu tư chứ khônii mang lại lợi ích Irực ti ốp cho chú tláu tư.

• Mức thuế lợi tức đối với D N V N N thấp hơn hẳn so với doanh nghiệp

t r o n g IÌU '0'C h i ệ n n a y , d o a n h n g h i ệ p t r o n g n ư ớ c p h ả i c h ị u m ứ c t h u ế p h ổ h iế n

là 25%, 35% và 45% luỳ thuộc vào lĩnh vực đầu tư. Tuy nhiên, chế độ miễn iiiám thuế theo quy định của luật khuyến khích đầu tư trong nước rộng liơn và vói tliờ i hạn dài hơn so với chê độ niicn giảm thuê đối với các hoạt động đầu tư í rực tiếp của nuức ngoài.

• Quy định của luật về việc hoàn lại ill uế lợi tức cho tổ chức, cá nhân nước ngoài clùiìg lợi nhuận tái đầu tư tại Việt Nam chưa dược cụ thể, còn CỊIIÚ cluing chung, khòng hướng được tái đầu tư vào những mục tiêu trọnc. điểni, cây kỉìỏ khàn trong việc vận dụng. Nliưiig tới đâv, số dự án cỏ lái đáu tu' dặc biệt là dụ' án 1ÓÌ1 sẽ tàng. Một số dự áII lớn có lợi nhuận hoặc mức thuế lợi tức cao như dự án dầu khí, kinh doanh hất động sản, kliách sạn, du lịch,

casino, sân gôn đã có đo'11 xin lái đầu tư. Nếu chấp nhận hoàn lại thuế lợi lức

sẽ gây thiệt hại cho NSNN và không phù hợp với chính sách khuyến khích đầu lơ vào những lình vực ta cần nhưim nhà đầu tư nước ncoài ít quan tâm. Vì vậy, u ỷ ban Nhà nước vể Hợp tác và Đầu tư trước đây đã điều chính lại vấn dề này trong Ihông tư 215 U B /LX T ngày 8/2/1994. Tuy nhiên, vì đây là vãn bán pháp lý có hiệu lực thấp nên không thể có những sứa dổi cơ ban và làm trái với văn bản Luậl.

• Trong những nãm vừa qua, thuế lợi tức chiếm ti lệ đáng kể (27%) trong tổng số (Im cho NSNN lừ các D N VN N . Chì (icu này đà tâng từ 7.580 triệu

dồng lion g các nam I9S8 - 1990 lên S.390 triệu dồng Hãm 1991, 741.603

triệu đồng năm 1992, 2.010.652 triệu đồng năm 1993, 2.147.909 triệu đồng

• Thuế n h ậ p khâu và t h u ế V AT: Sau khi Luật t h u ế giá trị gia tăng ra đời, việc quy định áp dụng thuế V A T đối với các loại máy móc thiết bị, vật lu' xây dựng nhập khẩu để tạo lài sản cố định cần được xem xét lại vì dây thực chất là thuế đánh vào vốn đầu tư của doanh nghiệp. Việc quy định một số hàng hoá chưa sán xuất được ở tronc nirức không phải là đối iưựng chịu thuế V A T trên thực tế đã thu hẹp phạm vi ưu đãi cho các doanh nghiệp, không chí làm cho doanh nghiệp bị ứ đọng vốn mà còn gây phiền hà về thù tục hành chính, tạo thêm cơ chế “ xin cho” . Để tránh thua thiệt cho các D N V N N , cần phải luật hoá quy định về đối tượng không thuộc diện chịu thuế giá trị gia tăng gồm thiết bị máy móc, phương tiện vận tải chuyên dùng nằm trong dấy chuyên công nghệ vật tư xây dựng mà trong nước chưa sản xuất được để tạo tài sản cố định của doanh nghiệp hoặc để thay thế dổi mới công nghệ.

Vc thuế nhập khẩu, luật hiện hành chưa có quy định về miễn thuế nhập khẩu đối với nguyên liệu, vật tư, linh kiện nhập khẩu để sản xuất cho các dự án thuộc lĩnh vực hoặc địa bàn khuyến khích đầu tư trong những năm bắl đầu sản xuất. Điều này ảnh hưởng đến mặl bàng thống nhâì các iru đãi đẩu tư g iff a các doanh nghiệp trong nước và D N VN N .

• T h u ế chuyển l ợ i n h u ậ n r a n ư ớ c ngoài: K h i c h u y ể n l ợ i n h u ậ n r a IILIỚC

ngoài, các nhà đầu tư nước ngoài phải nộp thuế chuyển lợi nhuận ở 3 mức:

5%, 1% và 10% số lợi nhuận được chuyển. Đây là loại thuế các nước dều áp dụng đối với đầu tư tiước ngoài. Do vậy, các nhà đầu tư nước ngoài khône lliác mác gì về sác thuế này. Đến nay, ta đã thu được trên 301.675 triệu

đồng tương đưong vói ] % số thu cho NSNN từ các D N V N N . Tuy nhiên、các

nhà quản lý và dư luận cho rằng khó kiểm soát việc thu loại thuế này; các nhà đầu tư có thể có nhiều cách chuyển tiền lậu thuế.

• Thuế chuvển nhượnẹ vốn : t r o n2 n h ữ n g nãm qua, có k h ô n g ít các trưòìig hợp các nhà đầu lu' nước ngoài sau khi nhậĩì được ụiấy phép đầu lu' hoặc trong quá trình hoạt động kinh doanh dã thực hiện việc chuyển nhượng dự án hoặc chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ phần góp vốn của mình cho các bên hoặc đối tác khác. Luật đầu tư nước ngoài cũng đã thừa nhận loại

h ì n h h o ạ t đ ộ n g k i n h t ế n à y n h ư n g k h ô n g c ó q u v đ ị n h v ề c h u y ế n n h ư ợ n g v ố i i I1C11 đã ẹâv khôn» íl lúng túng, tuỳ tiện hoặc Ihâì thoái khi áp dụnii loại Ihuố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

này. Điều 34 Luật đầu tư nuức ngoài tại Việt Nam 19% quy clịnh u'oiig

trườn ÍỊ hợp chu veil nhượng vốn có pliál sinh lợi n h u ậ n thì bén chuyến

nhượng nộp thuế lợi tức với thuế suất là 25%. Cơ sở cùa việc tính thuế này hiện nay chưa rõ ràng và tình trạng thất Ihu loại thuế này đang là tình trạng khá phổ biến 116, 33].

2.3.5. Các chính sách về ngân hàng, bảo hiểm

Luật đầu tư nước ngoài Việt Nam 1996 đã cho phép trong trường

hợp Ngân hàng Nhà nước V iệt Nam chấp thuận, D N V N N được phép mở tài khoản vốn vay tai ngân hàng ở nước ngoài. Quy định này ià phù họp với thực tế, được các nhà dầu tư nước ngoài hoan nghênh. Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng, quy định của các D N V N N chỉ được mớ ìài khoán ớ một ngân hàng được đồng ý cúa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là không hợp lý. Đế tiện lợ i cho việc thanh toán và hạn chế rủi ro, các D N V N N có nhu cầu mở tài khoản ở nhiều ngân hàng. Hơn nữa, vì khả năng tài chính có hạn, các ngân hàng Việt Nam cũng không có điều kiện đế cho vay hoặc bảo lãnh các khoản tín dụng lớn. Ngoài ra, hiện nay đang có sự không thống nhất về cách hiểu và vận dụng các thủ tục thanh toán và chuyển tiền của các D N V N N .

V iê cjjo n g tiền Viẽl-Nam chưa cổ khả năng tư do chuyểiĩ dổi và lhco quy định của các nhà đầu tu’ nước ngoài phải tự cân đối nhu cầu về ngoại lệ

——— ' ■ 1〜

dang là trở ngại đối với dòng đầu tư trực liếp của nước ngoài vào Việt Nam. Những năm gần dây, sự bổ sung cam kết hỗ trợ chuyển đổi thu nhập từ đổng Việt Nam ra ngoại tệ đối với dự án BOT, dự án cơ sở hạ tầng và sản xuất

hàng thay thế hàng nhập khẩu có phần nào làm yên tâm hơn các nhà đầu tư

ruróc ngoài.

Quy định về mua bán ngoại tệ của doanh nghiệp còn bất hợp lý. Vái mục đích duy trì sự ổn định của cán cân thanh toán và hệ thống tài chính

tiền tệ trong điều kiện đồng tiền Việt Nam chưa có khả năng chuyển đổi,

Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 đã ycu cầu D N V N N phải tự đảm bảo cân dối ngoại lệ Ironsi qíía trình hoạt động. Yêu cầu này cũng được quy định tại điều 33 của Luật đầu ur nước ngoài năm 1996. Trong những năm gần đây,

n c o à i I11Ộ1 s ố d o a n h n g h i ệ p t h u ộ c d o a n h n g h i ệ p ư u ũ é n m u a n u o ạ i tộ , v i ệ c

đảm bảo nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp khác được thực hiện t r ê n

cơ sỏ' klia nãng thực tế cúa các ngân lìàng thương mại. Các doanh nghiệp

nằm ngoài doanh mục ưu tiên cĩing có khả năng mua ngoại tệ đê trả lãi, nợ gốc và mua nguyên liệu, vậl tư cho sản xuất. M ột số ngân hàng thương mại có khả năng bán ngoại tệ cho doanh nghiệp nhưng do quy định trên của Luật nên không có cơ sở pháp lý để giải quyết.

Thị trường bảo hiểm đối với hoạt động của các D N V N N đến nay vẫn thuộc độc quyền của công ty bảo hiểm Việt Nam và một số liên doanh bảo hiểm giữa Việt Nam với nước ngoài (mới thí điểm như Công ty Liên doanh Bảo hiểm V IA giữa Bảo Việt, Commercial Union - Anh và Tokyo Marine - Nhật). Tuy nhiên, các công ty này trước đây vẫn thường tái bảo hiểm ở các cônỉí ty nước n g o à i khác. M ặl khác, các n h à đầu tư nirớc n g o à i khi đầu tu' vào V iệ t Nam cũng thường mua bảo hiểm ò' các công ty bảo hiểm nước mình hoặc quốc tế, đặc biệt là Hiệp định đảm bảo đầu tư đa phương M ỈG A (sau khi V iệ t Nam tham gia M IG A ). Thực tế đó đặt ra vấn đề xem xét ỉại chủ trương chính sách đối với bảo hiểm các hoạt động của D N V N N tại Việt

Nam [23,45,461.

2.3.6. Các chính sách vê iao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội

Về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội: Các D N V N N được điều chỉnh chủ yếu bằng Điều 25, Điều 26, Điều 27 Luật Đ TN N lại Việt Nam !996 và Luậl lao động, nhưng còn thiếu các ván bán cụ thể hưởng dẫn nên lạo i a không ít các sơ hở.

Bộ Luật lao động được nhiều Bộ, ngành, địa phương, người sử dụng

lao động đ á n h giá về cơ bản là phù hợp với cơ chế thị trường, vừa góp phần

tạo môi trường thuận lợi thu hút đầu tư nước ngoài, vừa bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động, người sử dụng lao động, đồng ihời tăng

cường vai trò quán ]ý của Nhà nước về iao động trong lĩnh vực đầu tư n ư ớ c

I . i c o à i . Tuy nhiên, còn có nhiều quy định không đầy đủ, không phù hợp với

thực tế dẫn đến sự tuỳ tiện trong vận dụng. V í dụ như:

• V ấ n đ ề t h ủ t ụ c t u y ể n d ụ n g : v i ệ c b u ộ c c á c d o a n h n g h i ệ p k h i t u y ể n d ụ n g lao động phái theo trình lự 3 bước là không phù hợp với thực tế, gây phức

tạp khó khăn cho việc cung cấp lao động kịp thời cho sán xuâì kinh doanh của doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

• Hợp đồng lao đ ộ n g : quy chế quy đ ị n h 3 loại hợp đồng lao động được ui ao kêì nhưng không hưóìig dẫn loại công việc nào sẽ ký loại hợp dồng nào liên dẫn đến lình trạng mhiểu doanh niihiệp kv hựp dổng theo mùa vụ hoặc

theo công việc nhất định dưới 1 năm với thời hạn 3 - 6 Iháng mặc dù công

việc là ổn định, thường xuyên nhằrn giảm bớt quyền lợi đối với người lao động và nghĩa vụ đối với Nhà nưởc.

• Quv định hiện hành chưa có sự phàn định rõ nél về quyền lợi của liu ười

lao động đã qua dào tạo chuyên mòn nghề nghiệp và của số lao động chưa qua đào tạo, do vậy chưa khuyến khích được người lao động chú trọng nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn. V í dụ tại Liên doanh sán xuất đèn hình Orion Hanel, khu công nghiệp Sài đồng, Hà nội chỉ có 5,9% số lao động có trình độ đại học và cao đẳng, 21,8% đã qua đào tạo nghề. Số người chỉ tốt

nghiệp phổ thôn2, trung học và phổ thông cơ sở lên tới 72,4% trên tổng số

lao động của doanh nghiệp.

• Quy định về thời gian làm việc, nghỉ ngơi, giải quyết Iranh chấp lao động

còn nhiều điểm chưa rõ ràng, họp lý. Đó chính là những nguyên nhân của mội số vụ bãi công, tranh chấp trong D N VN N .

Điều 16 luật đáu tư nước ngoài 1992 quy định: 'lư ơ n g và các khoán phụ cấp của người lao động V iệt Nam được trả bằng tiền V iệt Nam có gốc

tiền nước ngoài,’. Các văn bản dưới luật đã quy định mức lương tối thiểu, lúc

đầu 50 USD/tháng, sau đó là 35 ƯSD/tháng đối với Hà nội và thành phố Hồ Chí M inh và 30 USD/tháng đối với các địa phương khác. Luật và các văn bản dưới luật chưa quy định về mức lương theo ngành nghề, về xây dựng í hang báng lương hoặc lương của người nước ngoài và luật đầu tư il ước ngoài tại Việt Nam 1996 lại bỏ điều này. Do vậy, đã có tình trạng một số doanh nghiệp cố tình kéo dài thời gian thử việc hoặc nâng cao định mức lao

động để trả lương thấp hơn mức tối thiểu. Một số doanh nghiệp áp dụng

lương tối thiểu dối vói lao động có kỹ ihuật hoặc trả lương cho người nước ngoài cao gấp nhiều lần so với người Việt Nam có cùng trình độ và loại công việc.

Quy định về bảo hiểm xã hội, đặc biệt là bảo hiếm đối vói cán bộ, công nhân viên chức Nhà nước được cử sang làm việc ở các D N VN N (khoáng 60% trong tổng số trên 90.000 lao động đang trực tiếp làm việc ỏ.

k lì U v ự c n à y ) c ũ n g c h u a c ụ t h ế , l õ r à n g g â y t h ắ c t n á c v à k h ô n g a n t â m t r o n g

các tập ihể những người lao động thuộc các DN VNN.

Nám 1995 dã nổi cộm một loại ván dc lien quail dõ.11 lao cỉộng - tién

lương Irong các l)N V N N nlur tranh chấp lao động, dinh CÒI1U. hãi cônu; tìnlì

trạng ch 11 doanh nghiệp không thực hiện đủng quy tlịiih ciui Bộ luật Lao

động có xu hướng gia tăng, đặc biệt là những vi phạm về ký kết hợp đồng lao dộng, liền lương tối thiểu, giờ làm việc, định mức lao dộng, tuyển dụng và sa thai. Nguyên Iihân cư bản của tình trạng này là do công lác pỉìổ biến và thực hiện pháp luật về luật lao động chưa được coi trọng, việc thi hành và giám sát thi hành pháp luật vé lao động có lúc còn tu ỳ tiện. Một số vấn đề

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở nước ta hiện nay (Trang 67)