Những nhõn tố thuận lợ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 87)

CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ

3.1.1 Những nhõn tố thuận lợ

Từ khi Ấn Độ giành được độc lập chớnh trị (15/8/1947), chưa cú thời kỳ nào quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ lại cú nhiều điều kiện thuận lợi như hiện nay. Những điều kiện thuận này gồm cả những yếu tố định hỡnh, yếu tố thỳc đẩy quan hệ thương mại song phương đó được trỡnh bầy trong chương 1 và cả những yếu tố mới đang nẩy sinh.

3.1.1.1. Nhu cầu lớn và lợi thế khỏc biệt cho mở rộng thương mại tiếp tục duy trỡ

Nhiều nhu cầu nhập khẩu của cả hai phớa, dự cho là ngắn thỡ cũng sẽ cũn duy trỡ trong 4-5 thập kỷ nữa vỡ nhiều lý do.

Từ phớa Ấn Độ, về kinh tế, Ấn Độ sở hữu nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh thứ 2 thế giới. Tầng lớp trung lưu đang phỏt triển nhanh chúng của Ấn Độ, với quy mụ hiện tại bằng toàn bộ dõn số Mỹ. Ấn Độ hy vọng vượt qua Nhật Bản vào năm 2025 trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới.

Về quõn sự, dễ dàng thấy rằng, mỏy bay dõn dụng, mỏy bay quõn dụng, thiết bị hạt nhõn dõn sự sẽ là những mặt hàng mà Ấn Độ cú nhu cầu rất lớn. Điều này khụng khú hiểu vỡ Ấn Độ chưa thể cú khả năng tự đỏp ứng những nhu cầu này. Đơn cử như nhu cầu mỏy bay cỡ lớn và hiện đại. Khi nền kinh tế

càng phỏt triển, thu nhập của nhiều tầng lớp dõn cư tăng, đặc biệt là đội ngũ tầng lớp trung lưu ngày một đụng đảo thỡ nhu cầu đi lại sẽ tăng nhanh chúng, đặc biệt là đi lại bằng mỏy bay. Kinh tế phỏt triển, số cụng ty tăng và những hoạt động thương mại cũng tăng. Việc này tất yếu đũi hỏi phương tiện giao thụng tăng, đặc biệt là những phương tiện cho phộp tiết kiệm thời gian như mỏy bay. Chắc chắn cũn rất nhiều nhu cầu khỏc làm gia tăng nhu cầu đi lại bằng mỏy bay. Theo dự bỏo thị trường của Airbus, trong thời gian tới Ấn Độ sẽ cần 1100 mỏy bay mới, 935 trong số đú là mỏy bay chở khỏch.

Bờn cạnh nhu cầu nhập khẩu, thỡ nhu cầu và tiềm năng xuất khẩu của Ấn Độ cũng ngày một tăng. Ấn Độ hiện đang tăng cường đẩy mạnh xuất khẩu, trước mắt là xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều lao động phổ thụng, tiếp theo là xuất khẩu những sản phẩm cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động phức tạp.

Từ phớa Mỹ, nhu cầu xuất nhập khẩu thậm chớ cũn mạnh hơn, bởi mức độ quốc tế húa nền kinh tế Mỹ đó vượt xa Ấn Độ. Rất nhiều ngành kinh tế Mỹ sử dụng nhiều lao động hay sử dụng cụng nghệ đó trở nờn phổ biến khụng đủ sức cạnh tranh vào những thập kỷ 70, 80, 90 của thế kỷ trước như cỏc ngành dệt may, đúng giầy, sản xuất tivi đó được chuyển hầu hết ra nước ngoài. Giờ đõy để đỏp ứng nhu cầu này, Mỹ cần thực hiện bằng con đường nhập khẩu. Ấn Độ là một thị trường đầy tiềm năng đỏp ứng đỳng nhu cầu này của Mỹ.

Về mặt xuất khẩu, nhiều cụng ty của Mỹ vừa cú quy mụ lớn vừa cú cụng nghệ sản xuất vượt trước nhiều nước, nhất là những nước đang phỏt triển như Ấn Độ, nờn nhu cầu mở rộng thị trường để tiờu thụ hàng húa, dịch vụ để khai thỏc lợi thế vượt trước này cũng rất lớn trong cả hiện tại và tương

lai. Một thị trường ngày càng cú sức sản xuất lớn, cú nhu cầu nhập khẩu cao mỏy múc cụng nghệ phục vụ cho sản xuất cũng như hàng tiờu dựng như Ấn Độ rất hấp dẫn đối với cỏc cụng ty Mỹ.

Nhu cầu từ cả hai phớa đang và ngày càng lớn mạnh sẽ là nhõn tố quyết định cho việc mở rộng quan hệ thương mại giữa hai nước.

3.1.1.2. Chớnh sỏch thỳc đẩy quan hệ nhiều mặt Ấn Độ - Mỹ tiếp tục được duy trỡ

Quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ tiếp tục cú được bầu khụng khớ chớnh trị thuận lợi trong những năm tới. Khi chiến tranh Lạnh đó kết thỳc, với những thay đổi về chớnh trị và kinh tế đang diễn ra, Ấn Độ cũng xem xột lại cỏc chớnh sỏch đối ngoại và an ninh của mỡnh. Chớnh sỏch đối ngoại của Ấn Độ được xõy dựng trờn tinh thần khụng liờn kết, dựa trờn quan hệ ngoại giao và an ninh tốt đẹp với Liờn Xụ cũ, bõy giờ chuyển sang xem Mỹ là đối tỏc quan trọng nhất ngoài khu vực. Trong những năm qua, hai nước đó khụng ngừng tăng cường hợp tỏc trờn nhiều mặt, trong đú quan hệ với Mỹ là một trong những ưu tiờn ngoại giao hàng đầu của Ấn Độ. Về phớa Mỹ, “giỳp đỡ Ấn Độ trở thành một cường quốc thế giới trong thế kỷ 21” là mục tiờu trong chớnh sỏch đối ngoại mới nhất của Mỹ. Kể từ khi ụng Obama lờn nắm chớnh quyền, chớnh sỏch của Mỹ đó chuyển sang nõng Ấn Độ lờn là đồng minh chiến lược quan trọng ở khu vực Nam Á.

Năm 2006, Mỹ muốn cụng bố việc thành lập Lónh sự quỏn mới tại Ấn Độ, một hành động giỳp tăng cường quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

Liờn tục từ 2005-2008 là cỏc chuyến thăm của cỏc đoàn ngoại giao cấp cao của 2 nước bàn về vấn đề đẩy mạnh hợp tỏc song phương.

Như vậy, khụng chỉ giới hạn trong những hợp tỏc về mặt kinh tế, những chớnh sỏch hợp tỏc trong lĩnh vực chớnh trị ngoại giao, an ninh quốc phũng, trao đổi cụng nghệ cao giữa Mỹ và Ấn Độ sẽ cũn lớn mạnh hơn nữa trong tương lai, tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ thương mại mở rộng và phỏt triển.

3.1.1.3. Lợi thế so sỏnh khỏc biệt tiếp tục tồn tại

Trong nhiều thập kỷ nữa, nền kinh tế Mỹ và nền kinh tế Ấn Độ vẫn cũn những lợi thế khỏc biệt rất lớn. Mỹ cú lợi thế ở nhiều ngành cụng nghệ cao, kể cả cụng nghệ dõn sự lẫn quõn sự. Hiện tại đầu tư vào nghiờn cứu và phỏt triển của Mỹ vẫn lớn hơn rất nhiều so với mức đầu tư của Ấn Độ. Điều này cú nghĩa là ớt nhất ba bốn thập kỷ nữa nhiều ngành cụng nghiệp của Mỹ vẫn cú lợi thế cụng nghệ cao hơn hẳn Ấn Độ. Đương nhiờn, lợi thế này sẽ mang lại khả năng cạnh tranh và xuất khẩu của Mỹ nhiều hơn. Đõy sẽ là một động lực cho xuất khẩu của Mỹ và mong muốn nhập khẩu những mặt hàng này của nhiều nước trong đú cú Ấn Độ.

Về phớa Ấn Độ, họ cũng cú những lợi thế của mỡnh. Lợi thế đỏng kể nhất là Ấn Độ cú nguồn lao động rất dồi dào, lại đang được đào tạo ngày một tốt hơn. Giỏ lao động ở Ấn Độ rẻ hơn rất nhiều so với lao động ở Mỹ. Như vậy những ngành sử dụng nhiều lao động sẽ tiếp tục tạo ra những sản phẩm giỏ thành rẻ hơn nhiều. Lợi thế này sẽ giỳp ấn Độ tiếp tục cú khả năng mở rộng xuất khẩu hàng húa dựng nhiều lao động vào Mỹ. Thậm chớ giỏ lao động ở Ấn Độ cũn rẻ hơn ở Trung Quốc và nhiều nước khỏc. Hàng của Ấn Độ cũn cú thể cạnh tranh tăng thị phần trờn thị trường Mỹ.

Thậm chớ nhiều lao động ở trỡnh độ đại học và sau đại học ở Ấn Độ cũng cú giỏ rẻ hơn nhiều so với ở Mỹ. Lợi thế này giỳp Ấn Độ mở rộng được sản xuất những hàng húa chế tạo cú sức cạnh tranh và xuất khẩu lao động cú tay nghề cao, vớ dụ như những kỹ sư ngành cụng nghệ thụng tin vào thị trường Mỹ.

3.1.1.4. Khả năng thanh toỏn của Ấn độ ngày một tăng

Tốc độ tăng trưởng nhanh của Ấn Độ được dự đoỏn sẽ cũn tiếp tục tăng trong những năm tới. Theo bỏo cỏo “Triển vọng 2009” của Ngõn hàng phỏt triển Chõu Á thỡ Trung Quốc và Ấn Độ vẫn sẽ là động lực tăng trưởng kinh tế của nhúm cỏc nền kinh tế đang phỏt triển ở Chõu Á cũng như toàn chõu lục. Tương lai Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc trong phỏt triển kinh tế.

Với đà tăng trưởng như vậy, thu nhập của chớnh phủ, doanh nghiệp và người lao động càng tăng. Thu nhập tăng của chớnh phủ sẽ làm tăng thờm dự ỏn mới, thu nhập của cụng ty tăng sẽ dẫn đễn khả năng tăng quy mụ và đổi mới về cụng nghệ, thu nhập của người dõn tăng sẽ tăng nhu cầu tiờu dựng từ đú làm tăng hoạt động nhập khẩu cũng như xuất khẩu. Điều này cú thể thấy rất rừ ở nền kinh tế Trung Quốc. Do tăng trưởng cao, thu nhập của cả ba bộ phận tăng, nờn cả xuất và nhập khẩu hàng với Mỹ của Trung Quốc đó liờn tục tăng kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001 cho tới nay.

3.1.1.5 Quy mụ thương mại cú nhiều tiềm năng tăng trưởng

Quy mụ xuất nhập khẩu Mỹ- Ấn Độ cũn nhỏ bộ so với quy mụ của nền kinh tế hai nước và so với tổng xuất nhập khẩu của mỗi nước. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Ấn Độ với Mỹ mới đạt 43,4 tỷ USD. Số lượng này chỉ bằng gần 1/10 kim ngạch xuất nhập khẩu Mỹ-Trung Quốc khoảng 409 tỷ USD

(năm 2008). Nhập khẩu của Mỹ từ Ấn Độ chỉ chiếm 1,2% trong tổng nhập khẩu của Mỹ. Trong khi đú, hai quốc gia này hiện đều là những nền kinh tế lớn trờn thế giới. Nếu chỉ riờng Mỹ cú chủ trương điều chỉnh cho thương mại Mỹ- Ấn Độ cho cõn bằng hơn với thương mại Mỹ- Trung Quốc thỡ trao đổi thương mại của hai nước này sẽ đạt con số lớn hơn hiện nay rất nhiều. Cựng với những nỗ lực phỏt triển quan hệ thương mại từ phớa chớnh phủ, sự lớn mạnh của cỏc cụng ty Ấn Độ, và mong muốn mạnh mẽ khai thỏc thị trường Ấn Độ của nhiều cụng ty hàng đầu của Mỹ cũng sẽ nhanh chúng giỳp nõng tổng kim ngạch hai chiều lờn nhiều lần trong những năm tới.

Thờm nữa, hiện tại ngành cụng nghiệp chế tạo tại Ấn Độ đang phỏt triển hết sức mạnh mẽ. Tuy tỷ trọng ngành cụng nghiệp chế tạo của Ấn Độ cũn chưa cao trong nền kinh tế (tỷ trọng của cụng nghiệp chế tạo trong nền kinh tế mới chiếm 27% do những chớnh sỏch hạn chế trước cải cỏch năm 1991 của Ấn Độ) nhưng những năm gần đõy nhiều hạn chế đối với khu vực này đó được dỡ bỏ và đang cú sự bứt phỏ. Ấn Độ khụng những cú khả năng chế tạo những sản phẩm cụng nghiệp cú cụng nghệ phổ biến, mà cũn khả năng sản xuất, chế tạo những sản phẩm cú trỡnh độ cụng nghệ và đũi hỏi tay nghề cao. Hàng cụng nghiệp chế tạo của Ấn Độ đang dần chinh phục thị trường Mỹ, quốc gia cụng nghiệp và cụng nghệ hàng đầu thế giới. Xuất khẩu những mặt hàng này của Ấn Độ vào thị trường Mỹ cũn rất nhiều tiềm năng tăng trưởng trong những năm tới.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)