Những yếu tố thỳc đẩy quan hệ song phương giữa Mỹ và Ấn Độ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 25 - 43)

1.2.3.1 Bối cảnh thế giới

Sự lớn mạnh của nền kinh tế Trung Quốc và trỗi dậy của Trung Quốc đối với việc giải quyết cỏc vấn đề quốc tế thỳc đẩy hai nước tăng cường quan hệ cả về chiều sõu và chiều rộng. Trung Quốc với dõn số 1,3 tỷ người, sau vài ba thập kỷ cải cỏch và mở cửa hội nhập quốc tế đó đạt tốc độ tăng trưởng hai con số trong nhiều năm. Hiện tại, Trung Quốc đó trở thành nền kinh tế thứ tư trờn thế giới ( sau Mỹ, Nhật, Đức) với số dự trữ ngoại tệ trờn 2000 tỷ USD và dự bỏo cú thể tăng lờn 2700 tỷ USD vào cuối năm tài chớnh 2009. Nhiều dự bỏo rằng, với tốc độ phỏt triển nhanh như trong thập kỷ vừa qua Trung Quốc sẽ trở thành nền kinh tế thứ hai vào năm 2025. Cựng với sự lớn mạnh về kinh tế, Trung Quốc đang mở rộng ảnh hưởng của mỡnh ra nhiều nơi trờn thế giới đặc

biệt là tại khu vực Nam Á. Sự trỗi dậy này của Trung Quốc đó làm nhiều quốc gia quan tõm. Đối với Mỹ, sự lớn mạnh nhanh của Trung Quốc cú khả năng sẽ đe dọa vị trớ siờu cường số một của Mỹ. Do đú Mỹ muốn mở rộng quan hệ với Ấn Độ (bờn cạnh những mối quan hệ đồng minh khỏc), xõy dựng quan hệ chiến lược với Ấn Độ để kiềm chế Trung Quốc [24]. Cũn đối với Ấn Độ, sự chờnh lệch sức mạnh quỏ mức giữa Ấn Độ và Trung Quốc cú thể sẽ ảnh hưởng đến an ninh quốc gia cũng như những quyền lợi kinh tế của Ấn Độ. Ấn Độ đó cú tranh chấp với Trung Quốc về vấn đề lónh thổ, lại khụng hài lũng với việc mất quyền kiểm soỏt cỏc giếng dầu tại Chõu Phi về tay Trung Quốc. Do vậy Ấn Độ cũng muốn mở rộng quan hệ với Mỹ, nước cú tiềm năng khoa học cụng nghệ, tài chớnh, trị trường số 1 thế giới để tỡm kiếm thờm những điều kiện nhằm hiện đại húa nhanh nền kinh tế, quốc phũng để đảm bảo an ninh cho đất nước, đồng thời tỡm kiếm những trợ giỳp để thực hiện ước mơ trở thành siờu cường của mỡnh [28]. Như vậy cú thể núi sự thay đổi nhanh của nhõn tố thứ ba, đặc biệt là sự trỗi dậy của Trung Quốc thực sự trở thành một nhõn tố đỏng kể thỳc đẩy quan hệ Mỹ- Ấn Độ núi chung trong đú cú quan hệ thương mại.

Ngoài sự tỏc động đến từ Trung Quốc, xu hướng toàn cầu húa, khu vực húa mạnh mẽ cũng gúp phần thỳc đẩy quan hệ kinh tế thương mại giữa Ấn Độ và Mỹ. Toàn cầu húa là quỏ trỡnh trong đú cỏc nước và khu vực khỏc nhau trờn thế giới ngày càng tiến lại gần nhau và ngày càng liờn kết, gắn bú chặt chẽ hơn. Quỏ trỡnh đú diễn ra thụng qua những trao đổi giữa cỏc nước về mọi mặt kinh tế, chớnh trị, văn húa, xó hội, khoa học – kỹ thuật, cũng như thụng qua sự tương thớch giữa cỏc quy định của quốc gia với cỏc chuẩn mực quốc tế.

gia liờn kết với nhau ở tầm khu vực, tạo thành những thực thể lớn hơn trong quan hệ quốc tế, và những thực thể này đến lượt mỡnh sẽ tham gia tốt hơn vào quỏ trỡnh toàn cầu húa.

Điều cần nhấn mạnh là toàn cầu húa khụng cũn là một xu thế mà đó trở thành một thực tiễn trong đời sống kinh tế thế giới. Trong những năm gần đõy, quỏ trỡnh toàn cầu húa và khu vực húa đang được tăng cường rất mạnh trong lĩnh vực thương mại quốc tế. Đú cũng là quy luật phỏt triển tất yếu của lịch sử kinh tế thế giới. Ấn Độ và Mỹ cũng khụng nằm ngoài quy luật phỏt triển đú. Ấn Độ đó nhanh chúng nhận thức được xu thế này và chủ động trong mở cửa, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1991, Ấn Độ đó thấy được những hạn chế của việc xõy dựng và phỏt triển kinh tế chỉ dựa vào nguồn lực trong nước, và nhận thức được nhu cầu về những nguồn lực và thị trường bờn ngoài. Đồng thời với sự phỏt triển bựng nổ và mạnh mẽ của khu vực kinh tế tư nhõn, “mở cửa” nền kinh tế, thực hiện hội nhập là khụng thể trỏnh khỏi.

Trong lĩnh vực thương mại quốc tế, xu hướng toàn cầu húa biểu hiện ở xu hướng tự do húa thương mại, một nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến quan hệ Mỹ- Ấn Độ. Tự do húa thương mại hướng tới việc loại bỏ tất cả cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan để cho hàng húa và dịch vụ được lưu chuyển tự do giữa cỏc quốc gia. Xu hướng này đó dẫn đến sự tăng trưởng mạnh mẽ của thương mại quốc tế, tốc độ tăng trưởng thương mại thế giới luụn cao hơn nhiều lần so với tốc độ tăng trưởng sản xuất thế giới. Trong nửa đầu thế kỷ XX, tốc độ tăng trưởng thương mại thế giới là 3%/năm, cao hơn 1,5 lần so với tốc độ tăng trưởng kinh tế. Đến cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, những con số

này lần lượt là 7%/năm và 2,5 lần. Trong phần phõn tớch về kim ngạch thương mại Mỹ- Ấn Độ, chỳng ta sẽ thấy quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ cũng nằm trong xu thế chung này: buụn bỏn giữa hai nước tăng trưởng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP của mỗi nước.

Xu hướng toàn cầu húa cựng chớnh sỏch hội nhập của Ấn Độ tuy vẫn cũn những hạn chế song đó nhanh chúng biến nền kinh tế Ấn Độ thành một nguồn lực ngày càng lớn trong quan hệ kinh tế quốc tế trong đú cú Mỹ.

1.2.3.2 Sự tớch cực thỳc đẩy hợp tỏc thương mại của chớnh phủ hai nước

Chớnh sỏch thỳc đẩy của chớnh phủ mỗi bờn chớnh là yếu tố chủ động chủ quan thỳc đẩy quan hệ thương mại. Từ phớa Ấn Độ, đú là chớnh sỏch hội nhập toàn cầu, trong đú cú mở rộng quan hệ thương mại với Mỹ. Về phớa Mỹ, đú là chớnh sỏch tăng cường quan hệ với Ấn Độ nhằm tiến tới một quan hệ chiến lược.

Chớnh sỏch mở rộng quan hệ kinh tế núi chung và quan hệ thương mại với phương Tõy và Mỹ núi riờng, được Ấn Độ điều chỉnh về mức độ và triển khai từ sau chiến tranh lạnh.

Khi mới giành được độc lập năm 1947, Ấn Độ mặc dự vẫn duy trỡ mối quan hệ với phương Tõy, song vỡ nhiều nguyờn nhõn cả bờn trong lẫn bờn ngoài, Ấn Độ đó chỳ trọng hơn tới việc phỏt triển quan hệ với cỏc nước trong phe xó hội chủ nghĩa, đặc biệt là Liờn Xụ ( và sau này là Nga ). Ấn Độ trong nhiều thập kỷ đó dựa vào thị trường Liờn Xụ để nhập khẩu mỏy múc thiết bị phục vụ cho quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, nhập cụng nghệ cũng như thiết bị quõn sự để phỏt triển cụng nghiệp quốc phũng và trang bị cho quõn đội bảo vệ

được như hàng nụng lõm sản, hàng tiờu dựng, hàng thủ cụng, mà mỡnh sản xuất được vào những thị trường này để tạo nguồn thanh toỏn. Cú thể núi từ khi giành được độc lập đến khi kết thỳc chiến tranh lạnh, mối quan hệ Liờn Xụ- Ấn Độ là mối quan hệ thương mại chủ yếu, chi phối ngoại thương của Ấn Độ.

Kết thỳc chiến tranh lạnh cũng là lỳc Liờn Xụ và phe xó hội chủ nghĩa sụp đổ. Liờn Xụ, đối tỏc thương mại chủ yếu của Ấn Độ tan ró, nền kinh tế cũng đổ vỡ theo. Ấn Độ lỳc này gặp khú khăn trong việc trao đổi hàng húa với đối tỏc thương mại chủ yếu. Khụng thể khụng tiếp tục đỏp ứng những nhu cầu của cụng cuộc cụng nghiệp húa, hiện đại húa và nhu cầu tiờu dựng to lớn của cả tỷ người, Ấn Độ buộc phải cú những điều chỉnh trong chớnh sỏch đối ngoại của mỡnh nhằm thớch ứng với một thế giới đó thay đổi căn bản và mở rộng thương mại với cỏc nước phương Tõy. Đương nhiờn đõy là một cơ hội tốt cho những nước phương Tõy, những nước luụn luụn tỡm kiếm thị trường mới để tiờu thụ hàng húa và đầu tư. Cũng vào thời điểm này, nền kinh tế Ấn Độ rơi vào cuộc khủng hoảng tài chớnh. Cuộc khủng hoảng này đó chõm ngũi cho cuộc cải cỏch mang tớnh định hướng mới cho sự phỏt triển. Do rơi vào hoàn cảnh khụng mấy thuận lợi trờn, Ấn Độ đó dần thay đổi chiến lược thay thế nhập khẩu bằng chiến lược kết hợp giữa thay thế nhập khẩu và đẩy mạnh xuất khẩu như nhiều quốc gia khỏc ở Chõu Á đang thực hiện. Cuộc cải cỏch bắt đầu bằng những giải phỏp do Manmohan Singh-lỳc này là bộ trưởng bộ tài chớnh Ấn Độ đề xuất: hạ thấp hàng rào thuế quan và cỏc rào cản thương mại, xúa bỏ việc cấp phộp cho nhiều ngành cụng nghiệp, giảm thuế suất, giảm kiểm soỏt tiền tệ, giảm giỏ đồng rupi (những giải phỏp dựng để bảo hộ những ngành cụng nghiệp non trẻ của dõn tộc), và cho phộp cỏc cụng ty Ấn Độ đầu

tư ra nước ngoài. Những giải phỏp của cuộc cải cỏch này mở đường cho Ấn Độ hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu.

Như vậy là cả yếu tố trong nước lẫn yếu tố nước ngoài đó trở thành những nhõn tố động lực giỳp Ấn Độ mở rộng quan hệ kinh tế núi chung và quan hệ thương mại núi riờng với phương Tõy từ sau chiến tranh lạnh.

Ở phương Tõy, Mỹ là nền kinh tế số một, là nước giữ vai trũ lónh đạo cả về chớnh trị, kinh tế lẫn quõn sự, an ninh. Ấn Độ cũng như cỏc quốc gia khỏc đều chỳ trọng và mong muốn phỏt triển quan hệ với Mỹ ở tất cả cỏc lĩnh vực trong đú cú lĩnh vực thương mại. Tuy nhiờn những bước đi ban đầu khụng dễ dàng. Nguyờn nhõn vỡ trong quỏ khứ Mỹ đó ủng hộ Pakixtan và Trung Quốc, cũn Ấn Độ đó gắn kết với Liờn Xụ. Trờn trường quốc tế, Liờn Xụ và Mỹ lại là hai nước luụn đối đầu với nhau. Quan điểm cứng rắn của chớnh phủ Clinton về vấn đề tranh chấp Kashmir và vấn đề khụng phổ biến vũ khớ hạt nhõn cũng tạo thờm trở ngại cho việc bỡnh thường húa quan hệ giữa hai nước. Vụ thử hạt nhõn năm 1998 của Ấn Độ đó khiến nước này phải chịu những trừng phạt từ Mỹ.

Chớnh quyền Clinton rất chỳ ý đến vấn đề hạt nhõn và can dự tớch cực vào vấn đề này, tuy sự can dự chưa giải quyết được bất đồng về vấn đề hạt nhõn, nhưng nú đó đưa được Tổng thống Clinton đến Ấn Độ vào thỏng 3/2000, đõy là tổng thống đầu tiờn của Mỹ đến thăm Ấn Độ sau 22 năm. Với những tớnh toỏn từ chiến lược quốc gia và với cả sự đồng cảm riờng, Clinton đó đặt dấu ấn cho sự cải thiện quan hệ Mỹ - Ấn Độ.

Khi lờn thay Clinton, tổng thống Bush đó loại bỏ nhiều biện phỏp trừng phạt, mở cửa cho sự hợp tỏc ở lĩnh vực cụng nghệ cao, ủng hộ về mặt chớnh trị cho cuộc chiến chống khủng bố của Ấn Độ.

Ấn Độ cũng thể hiện mong muốn hợp tỏc của mỡnh bằng việc ủng hộ Chớnh quyền Bush về việc triển khai hệ thống phũng thủ tờn lửa, ủng hộ quan điểm của Mỹ tỡm những phương ỏn thay thế để đối phú với sự ấm lờn toàn cầu. Ấn Độ nhất trớ hợp tỏc với Mỹ trong cỏc chiến dịch quõn sự đa quốc gia ngoài khuụn khổ Liờn Hợp Quốc.

Chớnh sỏch thể hiện mong muốn giảm bớt căng thẳng và tăng cường mở rộng quan hệ đó giỳp cho hai nước Mỹ và Ấn Độ đạt được khụng ớt những thỏa thuận chớnh trị, đồng thời tăng cường những thỏa thuận về hợp tỏc kinh tế, trong đú cú thỏa thuận tăng cường quan hệ thương mại. Những thỏa thuận trong lĩnh vực thương mại đó được cụ thể húa bằng những quyết định loại bỏ hạn chế, những hiệp định giữa hai nước. Những quyết định và những hiệp định này đó trở thành cơ sở phỏp lý cho những hoạt động thương mại của cỏc cụng ty ở cả hai nước.

Một trong những văn bản phỏp lý quan trọng đó được ký kết giữa Mỹ

và Ấn Độ vào thập niờn 90 của thế kỷ trước là Hiệp định khuyến khớch đầu tư.

Đõy là hiệp định chủ yếu điều chỉnh những hoạt động đầu tư của cả hai nước vào nhau, song việc gia tăng đầu tư cũng cú tỏc động làm tăng nguồn lực cho xuất nhập khẩu. Hiệp định này được bộ trưởng bộ tài chớnh Ấn Độ P. Chidambaram và bộ trưởng Bộ ngoại giao Mỹ, Ms. Madeleine Albright, trong chuyến thăm chớnh thức Ấn Độ, đại diện cho hai chớnh phủ ký năm 1997. Nội dung của Hiệp định là thỳc đẩy và bảo đảm cho những hoạt động đầu tư của

Mỹ vào Ấn Độ bằng việc hỗ trợ cho cỏc nhà đầu tư Mỹ của OPIC (Tổ chức cung cấp tài chớnh của chớnh phủ Mỹ) và hỗ trợ cho cỏc nhà đầu tư Ấn Độ vào Mỹ bởi Tập đoàn cung cấp tớn dụng xuất khẩu của Ấn Độ. Hiệp định này thay thế cho những thỏa thuận năm 1957, năm 1959 và năm 1966 giữa chớnh chủ Mỹ và chớnh phủ Ấn Độ về bảo vệ đầu tư của Mỹ ở Ấn Độ trước đõy.

Thỏng 10/2001, Tổng thống Bush quyết định dỡ bỏ lệnh cấm viện trợ cho Ấn Độ. Nhiều cụng ty của Ấn Độ cũng đó được đưa ra khỏi Danh sỏch giỏm sỏt của Bộ Thương mại Mỹ. Danh sỏch giỏm sỏt (Entity List): Những cụng ty của Ấn Độ cú tờn trong danh sỏch này khi thực hiện mỗi thương vụ nhập khẩu từ Mỹ đều phải được xem xột và cho phộp (hay mỗi thương vụ xuất khẩu của cụng ty Mỹ cho những cụng ty cú tờn trong danh sỏch trờn phải cú phộp của Bộ thương mại Mỹ). Số lượng cụng ty phải giỏm sỏt của Ấn Độ đó giảm từ 159 xuống cũn 2 và 14 cụng ty con. Tiếp sau hành động này, vào năm 2004 và 2005, Mỹ lại tiếp tục loại nhiều doanh nghiệp trong Tổ chức Nghiờn cứu Khụng gian của Ấn Độ ra khỏi Danh sỏch giỏm sỏt. Cụ thể thỏng 9/2004, Mỹ đó đưa những doanh nghiệp đứng đầu của Tổ chức Nghiờn cứu Khụng gian của Ấn Độ ra khỏi Danh sỏch giỏm sỏt. Đến thỏng 8/2005, 6 chi nhỏnh của cỏc cụng ty mẹ thuộc Tổ chức Nghiờn cứu Khụng gian của Ấn Độ tiếp tục được đưa ra khỏi danh sỏch này. Hiện tại chỉ cũn 4 chi nhỏnh của ISRO, 4 chi nhỏnh của Tổ chức Nghiờn cứu và Phỏt triển Quốc phũng, một chi nhỏnh của Cơ quan Năng lượng hạt nhõn, một chi nhỏnh của tổ chức sản xuất tờn lửa Bharat Dynamics Limited là cũn trong Danh sỏch giỏm sỏt của Mỹ [34].

Thỏng 11 năm 2002, một phỏi đoàn cao cấp của chớnh phủ Mỹ đó thăm New Delhi và cú cuộc họp bàn với đoàn quan chức liờn bộ của Ấn Độ để xem

xột thực trạng của thương mại song phương đối với những mặt hàng thuộc cụng nghệ cao. Trong chuyến thăm này hai chớnh phủ đó thỏa thuận thành lập

Nhúm hợp tỏc cụng nghệ cao Mỹ – Ấn Độ gồm đại diện của những bộ liờn quan của cả hai nước. Đõy là loại hỡnh tổ chức mà lần đầu tiờn Mỹ thành lập với một quốc gia khỏc. Nhúm này sẽ xõy dựng những nguyờn tắc để điều chỉnh và mở rộng hợp tỏc trong lĩnh vực này của hai bờn.

Năm 2003, Bộ trưởng Bộ ngoại giao Ấn Độ, Kanwalsibal đó gặp trợ lý Bộ trưởng Bộ thương mại Mỹ, Kenneth I. Juster tại Washington. Trong cuộc gặp này, Mỹ và Ấn Độ đó đồng ý tiến hành những bước cụ thể nhằm dỡ bỏ những rào cản, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại của những mặt hàng này, thỳc đẩy thương mại hàng húa cụng nghệ cao; tiến hành những chương trỡnh cụng nghiệp tầm cao hơn; rà soỏt lại những chớnh sỏch và cơ chế xuất khẩu hàng lưỡng dụng và những cụng nghệ cho Ấn Độ và cựng tiến hành kiểm soỏt xuất khẩu. Hai chớnh phủ cũng thỏa thuận sẽ hợp tỏc tớch cực với khu vực tư nhõn để doanh nghiệp của cả hai nước hiểu rừ những chớnh sỏch và những quy định nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại.

Từ năm 2003, hai nước đó tiến một chặng đường dài trong việc dỡ bỏ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 25 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)