Chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch xuất khẩu của Chớnh phủ Mỹ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 69 - 70)

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH NĂM

2.3.4.2. Chớnh sỏch hỗ trợ, khuyến khớch xuất khẩu của Chớnh phủ Mỹ

Chớnh phủ Mỹ cũng đó cú nhiều chớnh sỏch hỗ trợ cỏc doanh nghiệp xuất khẩu và khuyến khớch mở rộng hoạt động xuất khẩu như cỏc chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển thị trường xuất khẩu, cỏc hỗ trợ tài chớnh đối với xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu hay cỏc chương trỡnh xỳc tiến thương mại quốc tế.

Chớnh phủ Mỹ thực hiện biện phỏp gắn viện trợ, tớn dụng với việc mở rộng xuất khẩu và đầu tư. Mặc dự những biện phỏp này khụng phải là biện phỏp chủ yếu thực hiện mục tiờu của chớnh sỏch thương mại, song nú cũng là một biện phỏp sử dụng kết hợp để mở rộng thương mại và đầu tư của Mỹ.

Đồng thời Chớnh phủ Mỹ cũng tạo nhiều điều kiện để cỏc doanh nghiệp Mỹ tăng khả năng cạnh tranh và khai thỏc thị trường. Để tạo thờm năng lực cạnh tranh, chớnh phủ Mỹ đó triển khai nhiều biện phỏp liờn quan trực tiếp đến hoạt động này, đú là xúa bỏ những trở ngại trong nước đối với giới kinh doanh, tăng tớn dụng xuất khẩu và mở rộng quyền điều hành kinh tế đối ngoại cho cỏc địa phương.

Bờn cạnh đú, Chớnh phủ Mỹ cũn thực hiện cỏc chương trỡnh hỗ trợ phỏp lý cho cỏc doanh nghiệp trong nước hoạt động xuất khẩu và đầu tư tại Ấn Độ như:

Trung tõm hỗ trợ về phỏp luật của Chớnh phủ Mỹ: Được đặt tại Washington DC, trung tõm này cú nhiệm vụ hợp tỏc với cỏc cơ quan thương mại Mỹ, giỳp tạo một sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc doanh nghiệp Mỹ, đại diện

cho cỏc doanh nghiệp này trong cỏc tranh chấp với đối tỏc nước ngoài đối với cỏc hợp đồng mua bỏn quốc tế cũng như cạnh tranh để giành cỏc cơ hội xuất khẩu khỏc cho Mỹ. Cỏc doanh nghiệp Mỹ cú thể tỡm kiếm những hỗ trợ phỏp luật như vậy tại cỏc Đại sứ quỏn Mỹ, cũng như từ cỏc thành viờn nội cỏc Mỹ. Nhờ cú được những hỗ trợ về mặt luật phỏp mạnh như vậy mà cỏc doanh nghiệp Mỹ cú thể an tõm thực hiện việc kinh doanh khi đó cú một nền tảng phỏp luật hỗ trợ vững chắc từ phớa chớnh phủ.

Hỗ trợ về mặt phỏp lý đối với cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch hay thõm nhập thị trường và cỏc thỏa thuận thương mại: được thực hiện bởi Trung tõm hỗ trợ thương mại (TCC – International Trade Administration’s Trade Compliance Center), trung tõm này cú chức năng đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp Mỹ nhận được đầy đủ cỏc lợi ớch từ cỏc thỏa thuận thương mại của Mỹ với cỏc nước khỏc. Giả sử nếu một cụng ty nhận thấy mỡnh khụng được đối xử bỡnh đẳng tại một nước nào đú, cụng ty này cú thể liờn hệ với trung tõm để nhận được sự giỳp đỡ.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)