Những yếu tố cản trở

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 92 - 99)

CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ

3.1.2Những yếu tố cản trở

Bờn cạnh những yếu tố tạo thuận lợi cho quan hệ Mỹ- Ấn Độ tiếp tục được mở rộng, thỡ vẫn cũn tồn tại nhiều yếu tố gõy cản trở mối quan hệ này. Những yếu tố gõy trở ngại này khụng đơn thuần chỉ là những yếu tố kinh tế mà cũn là cả những yếu tố khỏc như chớnh trị, xó hội và cả sự tỏc động từ yếu tố bờn ngoài của mối quan hệ này. Những yếu tố gõy trở ngại chớnh là:

3.1.2.1. Giới hạn chớnh trị của liờn kết Mỹ- Ấn Độ

Mối liờn kết Mỹ- Ấn Độ trong lĩnh vực chớnh trị, an ninh đó hỡnh thành và cú những bước tiến xa kể từ cuối nhiệm kỳ Tổng thống Clinton và nhiệm kỳ Tổng thống Bush và ngay khi Ấn Độ thay đổi Đảng cầm quyền vào năm 2004. Tuy nhiờn, mức độ chắc chắn như những mối liờn kết gần gũi khỏc của Mỹ thỡ vẫn chưa đạt được. Về phớa Ấn Độ, những tiếng núi phản đối sự phụ thuộc của Ấn Độ vào Mỹ vẫn cũn khỏ mạnh. Vớ dụ như những Đảng cỏnh tả trong liờn minh cầm quyền do đảng Quốc đại đứng đầu hiện nay vẫn lờn tiếng phản đối Hiệp định hạt nhõn dõn sự giữa hai nước vỡ họ cho rằng “Hiệp định đe dọa độc lập, chủ quyền, an ninh quốc gia của Ấn Độ, đồng thời phỏ vỡ chớnh sỏch ngoại giao độc lập, tự chủ, khụng liờn kết của Ấn Độ thực thi từ hơn 60 năm qua” [10]. Hơn nữa, nguyện vọng của Ấn Độ là nhờ sự ủng hộ của Mỹ để sự trỗi dậy của Ấn Độ thành cụng và trở thành một cường quốc trờn thế giới, Ấn Độ khụng bao giờ cú thể trở thành một đồng minh như Nhật và Anh của Mỹ. “Ấn Độ cú nhiều sự ủng hộ Mỹ, song Ấn Độ khụng phải khi nào cũng tham gia vào những hành động mạo hiểm, phiờu lưu sai lầm của Mỹ trờn khắp thế giới”. Trong giới chớnh trị Ấn Độ, cũng cũn một bộ phận ủng hộ những chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch. Điều này cũng gõy hạn chế cho trao đổi hàng húa của Ấn Độ.

Hơn nữa, Ấn Độ cũng khụng thể đẩy quỏ nhanh quỏ trỡnh tăng cường liờn kết với Mỹ, bởi quan hệ với nước Nga truyền thống, nhất là trong lĩnh vực cung cấp vũ khớ vẫn cũn rất mạnh. Đồng thời tại Mỹ cũng cú nhiều người trong giới chớnh trị Mỹ khụng tỏn thành việc phỏt triển quan hệ với Ấn Độ khi phải chấp nhận “chủ nghĩa ngoại lệ của Ấn Độ” (hợp tỏc hạt nhõn dõn sự trong lỳc Ấn Độ chưa ký vào Hiệp ước khụng phổ biến vũ khớ hạt nhõn).

Quan hệ truyền thống Ấn Độ – Iran cũng là một nhõn tố cản trở nữa. Cú ý kiến cho rằng mối quan hệ truyền thống được thiết lập từ lõu giữa Ấn Độ với Iran cú vẻ đang cản trở việc thực thi hiệp định hạt nhõn lịch sử giữa Mỹ và Ấn Độ núi riờng và mối quan hệ liờn minh chiến lược đang trờn đà phỏt triển và mở rộng giữa hai nước này núi chung. Với sự hợp tỏc chớnh trị cũn những giới hạn như vậy, trong tương lai những bất đồng rất cú thể sẽ xuất hiện. Cú nhà nghiờn cứu cho rằng tớnh thăng trầm trong quan hệ Mỹ-Ấn Độ cũn khỏ mạnh. Điều này luụn làm hạn chế việc trao đổi những hàng húa cụng nghệ cao, mang tớnh nhạy cảm.

3.1.2.2. Những trở ngại trong kinh doanh do hệ thống cơ sỏ hạ tầng của Ấn Độ

Trở ngại đầu tiờn mà Ấn Độ đang phải đối mặt đú là cơ sở hạ tầng yếu kộm. Trong khi lượng vốn mà Trung Quốc đổ vào đầu tư xõy dựng cỏc con đường, cảng biển, hệ thống cung cấp điện để đỏp ứng yờu cầu một nền kinh tế hiện đại gấp bảy lần so với những gỡ mà Ấn Độ đầu tư, cỏc cảng biển của Ấn Độ vẫn lạc hậu, khụng đỏp ứng được yờu cầu cho hoạt động xuất khẩu.

Bờn cạnh đú, trờn con đường cất cỏnh về kinh tế, Ấn Độ cũn gặp phải nhiều trở ngại, trong đú cú những trở ngại liờn quan trực tiếp đến thương mại.

Vớ dụ: bộ mỏy hành chớnh của Ấn Độ cũn quan liờu, thuế giỏn tiếp đố nặng trờn vai cỏc doanh nghiệp.

Bộ mỏy hành chớnh quan liờu của Ấn Độ thực tế là một trở ngại cho sự phỏt triển kinh tế. Cỏc cụng chức, viờn chức trong bộ mỏy hành chớnh bị coi là những người vụ lợi, cố ý gõy trở ngại và tham nhũng, nhưng lại được luật lao động bảo vệ và hợp đồng được ký kết suốt đời làm cho họ trở lờn hoàn toàn vụ trỏch nhiệm.

Bộ mỏy hành chớnh của Ấn Độ là nơi tập trung của sức mạnh trớ úc, nơi thu hỳt nhiều sinh viờn thụng minh nhất nước, song hầu hết cỏc viờn chức đều “thất bại với tư cỏch nhà quản lý” do đào tạo thực hành kộm và hệ thống khớch lệ sai lầm. Những viờn chức như vậy chắc chắn khụng thể hỗ trợ tốt cỏc nhà doanh nghiệp như họ mong muốn.

Những trở ngại khỏc trong hệ thống như luật lao động, cụng tỏc giỏo dục đào tạo cũng cú nhiều tỏc động tới hoạt động sản xuất kinh doanh tại Ấn Độ. Chẳng hạn, Bộ luật lao động Ấn Độ bảo vệ người lao động tới mức người sử dụng lao động gần như khụng thể sa thải cụng nhõn. Tỡnh trạng này chắc chắn sẽ làm cho lao động làm việc cú phần khụng hiệu quả, ảnh hưởng đến tiến độ cũng như kết quả của cụng việc, từ đú ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong cụng tỏc giỏo dục của Ấn Độ cũng cũn nhiều vấn đề gõy ảnh hưởng tiờu cực đến chất lượng lao động.

Trở ngại tiếp theo trong hệ thống Ấn Độ đỏng núi tới là hệ thống thuế của Ấn Độ. Ấn Độ là nước cú hệ thống thuế phức tạp, hàng rào thuế quan vào loại cao nhất thế giới, cỏch tớnh thuế nhập khẩu cũng rất phức tạp. Mục đớch chớnh của hệ thống này là nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Tuy chớnh phủ

Ấn Độ đó tiến hành cải cỏch hệ thống thuế nhưng kết quả đạt được vẫn chưa nhiều. Từ cuộc cải cỏch, cỏc khoản thuế và thuế quan nhập khẩu của Ấn Độ đó giảm xuống, nhưng tổng thuế nhập khẩu vẫn ở mức cao (30-50%) so với nhiều nước trờn thế giới. Bờn cạnh đú cỏc khoản thuế giỏn tiếp cũng cú nhiều tỏc động tới cỏc doanh nghiệp. Thuế giỏn tiếp được đỏnh riờng rẽ đối với hàng húa, dịch vụ. Thuế đỏnh vào hàng húa ở khõu sản xuất nhưng với dịch vụ thỡ lại được tớnh trờn cơ sở hoàn toàn khỏc. Thờm nữa thuế đỏnh vào hàng húa đầu vào cũn chia ra nhiều mức tựy thuộc vào rất nhiều loại hàng húa khỏc nhau. Thuế đỏnh theo nhiều tầng nhiều lớp vụ hỡnh chung khiến thuế đỏnh lờn hàng húa và dịch vụ cuối cựng là rất lớn. Đõy cũng là điều khụng mấy thuận lợi cho cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đú cú hoạt động xuất nhập khẩu.

Như vậy cú thể núi, những trở ngại cho việc mở rộng quan hệ thương mại trong đời sống xó hội Ấn Độ cũn khỏ nhiều. Những cải cỏch tiếp tục là yờu cầu tất yếu với chớnh phủ hiện tại cũng như những chớnh phủ kế tiếp.

3.1.2.3. Thõm hụt thương mại của Mỹ quỏ lớn

Thõm hụt thương mại quỏ lớn của Mỹ trong những năm gần đõy ảnh hưởng đến xuất khẩu của nhiều nước, trong đú cú Ấn Độ. Từ năm 1980 trở lại đõy năm nào Mỹ cũng bị thõm hụt thương mại. Mức thõm hụt của Mỹ lờn đến trờn 200 tỷ USD diễn ra từ năm 1998. Năm 2004, thõm hụt của Mỹ tới 650,9 tỷ USD bằng gần 80% số xuất khẩu của Mỹ cựng năm (khoảng 818,8 tỷ USD). Do thõm hụt, Mỹ luụn phải sử dụng cỏc cụng cụ để hạn chế nhập siờu đối với mọi mặt hàng, từ biện phỏp đũi cỏc nước phải hạn chế xuất khẩu tự nguyện đến sử dụng luật chống bỏn phỏ giỏ. Xuất khẩu thộp của Ấn Độ đó

từng bị ảnh hưởng khi Mỹ tăng thuế nhập khẩu thộp vào Mỹ lờn 30% hay mặt hàng tụm của Ấn Độ bị Mỹ ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ vào năm 2004 khiến Ấn Độ phải chịu thiệt hại về mặt kinh tế, xuất khẩu tụm của Ấn Độ giảm liờn tiếp trong hai năm 2005 và năm 2006. Tỡnh trạng thõm hụt thương mại và những giải phỏp của Mỹ luụn là một trở ngại cho xuất khẩu của nhiều nước, trong đú cú Ấn Độ.

3.1.2.4. Sự cạnh tranh từ nhiều quốc gia trờn thị trường Mỹ

Mỹ là thị trường nhập khẩu khổng lồ, năm 2008 là 2100,4 tỷ USD. Thị trường nhập khẩu của Mỹ đối với những sản phẩm sử dụng nhiều lao động cũng rất lớn. Tuy nhiờn, số lượng những quốc gia đang phỏt triển cú lợi thế lao động rẻ lại nhiều. Mỹ cú nhiều quy chế ưu đói khỏc nhau cho cỏc quốc gia cú trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau và mức độ thõn thiện với Mỹ khỏc nhau. Điều này làm cho việc cạnh tranh giành thị trường Mỹ rất gay gắt. Vớ dụ về mặt hàng tụm cho thấy: Khụng chỉ Ấn Độ xuất khẩu mặt hàng này vào đõy mà cũn nhiều nước ở Chõu Á như Việt Nam, Trung Quốc, Thỏi Lan, Băngladet, Inđụnờxia và nhiều nước Mỹ Latinh khỏc. Sự cạnh tranh khốc liệt giành thị phần này cũng trở thành một trở ngại cho xuất khẩu những loại hàng này của Ấn Độ vào Mỹ.

3.1.2.5. Tranh cói trong khuụn khổ WTO

Ấn Độ và Mỹ cũng cũn cú bất đồng về vấn đề tự do húa thương mại trong khuụn khổ của WTO. Đõy là kiểu bất đồng giữa nước giầu và nước nghốo về việc giảm trợ cấp cho nụng nghiệp. Ấn Độ cho rằng Mỹ nờn cắt giảm trợ cấp cho nụng nghiệp. Cũn phớa Mỹ và cỏc nước EU lại cho rằng cỏc

nước đang phỏt triển trong đú cú Ấn Độ gõy nhiều trở ngại đối với cỏc hàng húa chế tạo đang được xuất khẩu của họ.

Mỹ yờu cầu Ấn Độ phải chấp nhận nhượng bộ để tăng cường thương mại giữa hai nước. Nhưng Ấn Độ từ chối hạ thấp hàng rào bảo hộ của mỡnh, do cũn cần phải quan tõm tới hàng triệu người dõn làm việc trong lĩnh vực nụng nghiệp đang phải sống với mức thu nhập dưới 1 USD/ngày. Vỡ vậy bất đồng trong trợ cấp nụng nghiệp cũng đang là yếu tố trở ngại cho việc mở rộng trao đổi thương mại giữa hai nước.

3.1.2.6 Khủng hoảng kinh tế và ảnh hưởng của nú tới thương mại Mỹ-Ấn Độ

Cuộc khủng hoảng kinh tế diễn ra vào nửa cuối 2008 đó khiến cho

hai nước Mỹ và Ấn Độ chịu ảnh hưởng nặng nề. Hàng loạt ngõn hàng lớn của

Mỹ tuyờn bố phỏ sản. Bất chấp những nỗ lực của chớnh quyền Bush, kinh tế Mỹ vẫn lỳn sõu thờm vào khủng hoảng. Theo cỏc số liệu thống kờ của hóng tin Mỹ Bloomberg đưa ra trong thỏng 11/2008, nước Mỹ mất đi 320.000 việc làm, đõy là mức sụt giảm đỏng lo ngại kể từ sau thảm họa khủng bố 11/9/2001. Thỏng 5/2009, tỷ lệ thất nghiệp Mỹ tăng lờn mức 9,4%, mức cao nhất từ năm 1983. Quý III năm 2008 GDP của Mỹ giảm 0,5% so với cựng kỳ năm 2007, hoạt động tiờu dựng giảm 3,7%. Hoạt động sản xuất, xuất khẩu sụt giảm mạnh.

Tuy nhiờn, với nhiều chớnh sỏch kinh tế hợp lý: thực hiện gúi kớch cầu, đẩy mạnh xuất khẩu tới cỏc thị trường khỏc trờn thế giới đó cú tỏc động tớch cực tới nền kinh tế Mỹ. Gúi kớch cầu trị giỏ 787 tỷ USD mà Tổng thống Obama đó ký duyệt thỏng 2/2009 đó và đang phỏt huy tỏc dụng tớch cực, đồng

thời thay đổi quỹ đạo vận hành của nền kinh tế Mỹ. Theo phú Tổng thống Mỹ tỏc dụng của gúi kớch cầu cũn rộng và sõu hơn và cú hiệu quả hơn so với dự tớnh của nhiều chuyờn gia kinh tế trước đú. Số liệu nghiờn cứu của cỏc chuyờn gia kinh tế mà ụng Biden đưa ra cho thấy gúi kớch cầu cho đến nay đó tạo ra thờm khoảng từ 500000-700000 việc làm, đồng thời tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trong quý II năm 2009 đó tăng thờm 2,2%. Theo số liệu cụng bố của chớnh phủ Mỹ kinh tế Mỹ quý II mặc dự giảm 1%, nhưng vẫn cao hơn rất nhiều so với mức giảm 6,4% của quý I.

Kinh tế Ấn Độ vẫn đứng vững trong cơn khủng hoảng. Mặc dự chịu tỏc động của khủng hoảng kinh tế Mỹ nhưng Ấn Độ vẫn giữ được mức tăng trưởng 7,6 % vào quý III và 5,3 % vào quý IV năm 2008. Tỡnh hỡnh kinh tế của Ấn Độ được dự bỏo là sẽ đạt mức tăng trưởng trờn 7 % vào năm 2009 và theo IMF nếu kinh tế Mỹ sớm phục hồi thỡ GDP của Ấn Độ cú thể đạt 10% năm 2010. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dự cả hai nước đều chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh Mỹ song cú thể thấy năm 2008 cỏn cõn thương mại giữa hai nước vẫn đạt trờn 40 tỷ USD tức là tăng 13,61% so với năm 2007. Cú thể thấy rằng, trong nửa cuối 2009 khi kinh tế Mỹ bắt đầu cú dấu hiệu phục hồi và chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu của chớnh phủ Mỹ nhằm cõn bằng cỏn cõn thương mại, tạo thờm nhiều việc làm cho người dõn trong nước. Dự bỏo của nhiều chuyờn gia kinh tế cho rằng từ đầu năm 2010 kinh tế Mỹ phục hồi và quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ tiếp tục phỏt triển nhanh.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 92 - 99)