Tăng cường xuất khẩu lao động tại chỗ, đặc biệt là lao động cú tay nghề cao

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 102 - 103)

CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ

3.3.1.Tăng cường xuất khẩu lao động tại chỗ, đặc biệt là lao động cú tay nghề cao

Xuất khẩu hàng húa dịch vụ và xuất khẩu lao động cả lao động cú kỹ năng và lao động giản đơn là loại hoạt động phổ biến ở rất nhiều nước, trong đú cú Ấn Độ. Tuy nhiờn một sự nổi trội và rất thành cụng của Ấn Độ trong một số năm vừa qua là xuất khẩu lao động tại chỗ những lao động cú kỹ năng cú thể thu được đồng lương cao trong ngành sản xuỏt phần mềm và một số loại dịch vụ. Do chi phớ lao động ở Mỹ và một số nước tư bản phỏt triển cao hơn nhiều ở Ấn Độ, nhiều cụng ty của cỏc nước phỏt triển đó thuờ những lao động nước ngoài gia cụng những bộ phận sản phẩm cho họ. Hoạt động thuờ ngoài (outsourcing) diễn ra ở nhiều ngành, đặc biệt là trong ngành sản xuất phầm mềm và dịch vụ tài chớnh, dịch vụ khỏch hàng. Ấn Độ đó nhanh chúng nắm lấy cơ hội này. Ấn Độ đào tạo kịp thời một số lượng lớn lao động trong ngành sản xuất phần mềm và những dịch vụ nước ngoài cần. Chớnh vỡ vậy họ đó nhận được rất nhiều cụng việc gia cụng cho những lao động được đào tạo qua đại học hoặc những chứng chỉ cấp đại học. Phần lớn lao động nhận cụng việc gia cụng này đó cú mức thu nhập cao hơn nhiều so với mức lương trong nước khi thực hiện cựng một loại cụng việc. Như vậy, Ấn Độ đó xuất khẩu tại chỗ được khỏ nhiều lao động với tay nghề cao và thu được ngoại tệ lớn. Cỏch xuất khẩu tại chỗ này thật hiệu quả cho cả người lao động, nhà doanh nghiệp và nhà nước. Đõy là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam cần học tập. Để ứng dụng được kinh nghiệm này, Việt Nam ngay lập tức cần thực hiện nhiều giải phỏp đồng bộ từ đào tạo nguồn nhõn lực đến thiết kế, tạo lập quan hệ để cú thể đạt được mục tiờu của mỡnh.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 102 - 103)