0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp xỳc tiến mở rộng thƣơng mại của Ấn Độ:

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - ẤN ĐỘ KỂ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG (Trang 66 -66 )

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH NĂM

2.2.4.1. Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp xỳc tiến mở rộng thƣơng mại của Ấn Độ:

xuất khẩu dịch vụ vào thị trường Mỹ.

2.3.4 Một số nhận xột

Để tăng cường quan hệ thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ, Chớnh phủ hai nước đó thực hiện nhiều biện phỏp như tăng cường đối thoại song phương, cải cỏch chớnh sỏch thuế, hỗ trợ doanh nghiệp hai nước nhằm giỳp quan hệ thương mại song phương phỏt triển cả về quy mụ và chất lượng.

2.2.4.1. Cỏc chớnh sỏch và biện phỏp xỳc tiến mở rộng thƣơng mại của Ấn Độ: Độ:

+ Cỏc chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu của Chớnh phủ Ấn Độ được thực hiện:

Chương trỡnh hỗ trợ cỏc Bang phỏt triển cơ sở hạ tầng cho xuất khẩu của Chớnh phủ là chương trỡnh Hỗ trợ của Chớnh phủ Ấn Độ đối với cỏc địa phương. Chớnh quyền trung ương khuyến khớch chớnh quyền cỏc bang thực hiện việc hỗ trợ cỏc hoạt động xuất khẩu trong phạm vi bang mỡnh. Nhằm đạt mục đớch này, hàng năm của Bộ thương mại Ấn Độ đưa kế hoạch tài trợ cho cỏc bang trong cụng tỏc phỏt triển xuất khẩu. Cỏc bang toàn Ấn Độ phải sử dụng ngõn khoản này để phỏt triển cơ cấu hạ tầng như đường xỏ nối liền cỏc trung tõm sản xuất với cỏc cảng, thiết lập cỏc trạm chứa hàng bằng container, xõy dựng cỏc khu cụng nghệ cao, cỏc khu cụng nghệ mới cú tỏc dụng khuyến khớch xuất khẩu, tăng cường phương tiện cho cỏc khu kinh tế đang hoạt động.

Sỏng kiến thõm nhập thị trường là chương trỡnh cung cấp, hỗ trợ tài chớnh cho cỏc hoạt động xỳc tiến xuất khẩu trung hạn, với sự tập trung vào một số nước và một số mặt hàng cụ thể. Cỏc hỗ trợ tài chớnh này được cấp cho cỏc hội đồng xỳc tiến xuất khẩu, cỏc hiệp hội thương mại và cụng nghiệp, cỏc ủy ban thương mại Ấn Độ để thực hiện cỏc hoạt động như nghiờn cứu thị trường, mở cỏc phũng trưng bày hàng húa, thực hiện cỏc chiến dịch xỳc tiến bỏn hàng, phỏt triển thương hiệu và cỏc hoạt động hỗ trợ xuất khẩu khỏc. Chớnh phủ cú thể hỗ trợ từ 25% cho đến 100% cỏc khoản chi phớ trờn cho cỏc tổ chức thực hiện hoạt động xỳc tiến thương mại tựy vào hoạt động xỳc tiến sẽ được thực hiện và tổ chức sẽ thực hiện hoạt động đú.

Chương trỡnh hỗ trợ hoạt động Marketing là chương trỡnh cung cấp tài chớnh cho cỏc hoạt động xỳc tiến xuất khẩu của cỏc hội đồng xỳc tiến xuất khẩu và cỏc tổ chức cụng thương được thực hiện trờn cơ sở hàng năm. Bắt đầu từ 1/4/2004, chương trỡnh này đó cú nhiều hỗ trợ về mặt tài chớnh cho cỏc nhà xuất khẩu cú doanh thu xuất khẩu hàng năm đạt từ 50 triệu rupi trở lờn, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu này cú thể mở rộng hoạt động của mỡnh cũng như tỡm kiếm thờm nhiều cơ hội xuất khẩu cho hàng húa và dịch vụ của mỡnh.

Trợ cấp xuất khẩu là sự trợ giỳp Chớnh phủ Ấn Độ gồm cỏc dịch vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp mới với cụng nghệ hiện đại, đồng thời thụng qua cỏc đàm phỏn quốc tế để mở rộng thị trường và đạt tới đói ngộ cụng bằng đối với xuất khẩu của Ấn Độ. Hỗ trợ cỏc nghiờn cứu thụng qua thỏa thuận về thuế và trợ cấp bắt đầu từ nghiờn cứu và triển khai.

Chương trỡnh hỗ trợ tớn dụng: là chương trỡnh hỗ trợ tớn dụng cho hoạt động thanh toỏn trong xuất khẩu thụng qua cỏc loại bảo hiểm, bảo lónh và tạo điều kiện về mặt tài chớnh đặc biệt như cỏc hoạt động thương mại bỡnh thường.

+ Ngoài cỏc chương trỡnh hỗ trợ trờn Chớnh phủ Ấn Độ cũn thực hiện một số chớnh sỏch và biện phỏp khuyến khớch xuất khẩu sau đõy:

- Một số thành phố, thị trấn nằm trong những khu vực địa lý đặc biệt được nõng lờn thành những khu cụng nghiệp năng động, tham gia vào hoạt động xuất khẩu chung của cả nước. Những “trung tõm cụng nghiệp” đú tượng trưng cho tinh thần thị trường tự do cởi mở và đỏp ứng được yờu cầu cạnh tranh trong một nền kinh tế thị trường. Một số trung tõm cụng nghiệp đú đó đúng gúp một phần quan trọng sản phẩm xuất khẩu cho thế giới, chẳng hạn như Tirupur xuất khẩu 80% hàng dệt kim, Panipat xuất khẩu chăn len.

- Nhằm khuyến khớch sử dụng nụng nghiệp phục vụ cho xuất khẩu, chớnh phủ Ấn Độ thiết lập cỏc khu xuất khẩu nụng nghiệp (AEZ-Agri Export Zones) nhằm xuất khẩu những sản phẩm đặc biệt từ một khu vực tiếp giỏp về mặt địa lý. AEZ được xỏc định bởi chớnh quyền bang với sự hợp tỏc của cỏc cơ quan trực thuộc, cỏc trường Đại học nụng nghiệp cựng nhiều định chế khỏc.

- Trong chớnh sỏch xuất khẩu đổi mới, Ấn Độ chỳ trọng đặc biệt đến cụng nghệ gia đỡnh và khu vực thủ cụng. Cỏc hỡnh thỏi sản xuất này đúng gúp hơn 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Lợi ớch của hỡnh thỏi sản xuất và xuất khẩu này là thu hỳt được nhiều thợ thủ cụng và nụng dõn vào guồng mỏy sản xuất, hạ được ỏp lực của nạn thất nghiệp tại nụng thụn.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ THƯƠNG MẠI MỸ - ẤN ĐỘ KỂ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH THỰC TRẠNG VÀ TRIỂN VỌNG (Trang 66 -66 )

×