So sỏnh với quan hệ thƣơng mại của một số nƣớc

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 70)

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH NĂM

2.4 So sỏnh với quan hệ thƣơng mại của một số nƣớc

Sau nhiều nỗ lực của Chớnh phủ và doanh nghiệp hai nước quan hệ thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ được mở rộng đỏng kể. Năm 1991 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nước mới đạt 5 tỷ USD thỡ đến năm 2008 tổng kim ngạch xuõt nhập hai chiều đạt được 43,4 tỷ USD. Song cú thể thấy kim ngạch thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ cũn hết sức nhỏ bộ chưa phự hợp với tiềm năng của hai nước. Tớnh đến hết năm 2008 tổng kim ngạch thương mại

hàng húa Mỹ - Ấn Độ đạt 43,4 tỷ USD tức là chiếm 1,3% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng húa giữa Mỹ và phần cũn lại của thế giới. So với tổng kim ngạch thươn mại giữa Mỹ-Canada là 596,9 tỷ USD thỡ kim ngạch thương mại Mỹ- Ấn Độ chỉ chưa bằng 1/10. Trung Quốc thực sự mở rộng quan hệ thương mại với Mỹ kể từ năm 2000 kể từ khi Trung Quốc gia nhập WTO và được hưởng mức thuế xuất khẩu vào Mỹ giảm, trong một thời gian ngắn đó trở thành nước cú kim ngạch thương mại với Mỹ lớn thứ 2 thế giới. So sỏnh với kim ngạch thương mại Mỹ- Trung Quốc thỡ kim ngạch thương mại Mỹ- Ấn Độ chỉ bằng khoảng 1/9. Và cũn kộm xa so với tổng kim ngạch thương mại giữa Mỹ-Hàn Quốc và Mỹ-Đài Loan những nước đồng minh của Mỹ ở Chõu Á, với số dõn vụ cựng nhỏ và nền kinh tế mới chỉ phỏt triển mạnh trong vũng 20 năm trở lại đõy. Bảng dưới thể hiện rừ điều này:

Bảng 2.8 TOP 15 nước cú kim ngạch thương mại với Mỹ lớn nhất thế giới năm 2008

(Đơn vị: tỷ USD) STT Nước Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng kim

ngạch Phần trăm Tổng thế giới 1.300,5 2.100,4 3.400,9 100 Tổng 15 nước xnk hàng đầu 891,5 1.524,4 2.415,8 71,0 1 Canada 261,4 335,6 596,9 17,6 2 Trung Quốc 71,5 337,8 409,2 12,0 3 Mờhicụ 151,5 215,9 367,5 10,8 4 Nhật Bản 66,6 139,2 205,8 6,1 5 Đức 54,7 97,6 152,3 4,5 6 Anh 53,8 58,6 112,4 3,3 7 Hàn Quốc 34,8 48,1 82,9 2,4 8 Phỏp 29,2 44,0 73,2 2,2 9 ả Rập 12,5 54,8 67,3 2,0 10 Venezuela 12,6 51,4 67,3 1,9 11 Brazil 32,9 30,5 63,4 1,9 12 Đài Loan 25,3 36,3 61,6 1,8 13 Hà Lan 40,2 21,1 61,4 1,8 14 Itaky 15,5 36,1 51,6 1,5 15 Bỉ 29,0 17,4 46,4 1,4 --- ấn Độ 17,7 25,7 43,4 1,3

Bảng 2.8 cho thấy trong số 15 nước cú tổng kim ngạch thương mại hàng đầu với Mỹ gồm những nước cú quan hệ mật thiết với Mỹ về kinh tế chớnh trị như Canada, một số nước Chõu Âu như Anh, Phỏp, Đức.. ở Chõu Á cú Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc.

Trung Quốc kể từ sau khi gia nhập WTO tận dụng được mức thuế giảm, với lợi thế sản xuất nhõn cụng giỏ rẻ, chớnh sỏch tiền tệ hợp lý và nhiều chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu hàng húa do Trung Quốc sản xuất cú tớnh cạnh trạnh cao trờn thị trường Mỹ và nhờ đú tăng trưởng xuất khẩu của Trung Quốc tăng lờn nhanh chúng. Nhờ sự phỏt triển mạnh mẽ cụng nghiệp trong nước Trung Quốc cũng tăng cường mua cụng nghệ, dịch vụ chất lượng cao của Mỹ phục vụ cho hoạt động sản xuất. Do đú, chỉ trong vũng chưa đến 10 năm Trung Quốc đó vươn lờn trở thành đối tỏc thương mại đứng ở vị trớ thứ 2 của Mỹ.

Quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ cú nhiều điểm tương đồng với quan hệ Mỹ- Trung Quốc bởi Ấn Độ và Trung Quốc đều cú dõn số đụng, nguồn lao

động trẻ và giỏ nhõn cụng rẻ…Sự phỏt triển kinh tế của Ấn Độ cũn thấp, theo

tớnh toỏn của cỏc chuyờn gia thỡ cỏc chỉ số kinh tế của Ấn Độ chỉ tương đương với cỏc chỉ số kinh tế của Trung Quốc sau khủng hoảng tài chớnh năm 1997 sau khi điều chỉnh. Do đú chủ yếu nhập khẩu mỏy múc ở trỡnh độ kỹ thuật phự hợp nờn giỏ trị chưa cao. Ấn Độ chủ yếu xuất khẩu sang Mỹ những mặt hàng tận dụng được lợi thế lao động giỏ rẻ, mà phải cạnh tranh khốc liệt với nhiều nước cú trỡnh độ phỏt triển tương tự đặc biệt là Trung Quốc nờn cũn gặp nhiều khú khăn. Bờn cạnh đú cỏc hợp đồng hợp tỏc về mua mỏy bay, nhập khẩu nhà mỏy hạt nhõn dõn sự mới trờn giấy tờ nờn việc thực hiện cũn ở trong tương lai khiến cho kim ngạch nhập khẩu giữa hai nước cũn thấp.

Nếu chỉ xột riờng về xuất khẩu hàng húa của Mỹ thỡ Ấn Độ chỉ chiếm 1,4% (17,7 tỷ USD) trong tổng xuất khẩu hàng húa của Mỹ và kộm Canada hơn 10 lần (261,4 tỷ USD) và gần 10 lần của Trung Quốc (71,5 tỷ USD) do trỡnh độ phỏt triển của Ấn Độ chưa cao nờn khú khăn trong tiếp cận với hàng húa dịch vụ cụng nghệ cao mà Mỹ xuất khẩu đi cho cỏc nước ở trờn thế giới. Hơn nữa, quỏ trỡnh hợp tỏc của Mỹ và Ấn Độ chỉ thực sự diễn ra mạnh mẽ từ sau Hiệp định hạt nhõn dõn sự được ký kết. Những thỏa thuận của Ấn Độ về việc mua mỏy bay, nhập khẩu nhà mỏy điện hạt nhõn với Mỹ đều thực hiện trong 10-20 năm tới. Do đú, xuất khẩu của của Mỹ vào Ấn Độ cũn là một con số nhỏ bộ so với tiềm năng của hai nước.

Bảng 2.9 TOP 15 nước nhập khẩu hàng húa nhiều nhất từ Mỹ

(Đơn vị: tỷ USD)

STT Nước Nhập khẩu Phần trăm

Tổng cỏc nước 1.300,5 100 Tổng 15 nước hàng đầu 891,5 71,1 1 Canada 261,4 20,1 2 Mờhicụ 151,5 11,7 3 Trung Quốc 71,5 5,5 4 Nhật Bản 66,6 5,1 5 Đức 54,7 4,2 6 Anh 53,8 4,1 7 Hà Lan 40,2 3,1 8 Hàn Quốc 34,8 2,7 9 Brazil 32,9 2,5 10 Phỏp 29,2 2,2 11 Bỉ 29,0 2,2 12 Singapo 28,8 2,2 13 Đài Loan 25,3 1,9 14 Úc 22,5 1,7 15 Thụy Điển 22,0 1,7 -- Ấn Độ 17,7 1,4

Trong bảng cơ cấu nhập khẩu của Mỹ, Ấn Độ chỉ chiếm 1,2% tổng nhập khẩu hàng húa của Mỹ và chỉ bằng 1/11 xuất khẩu của Trung Quốc vào Mỹ và cũn kộm cả 1 nước ở Đụng Nam Á là Malayxia. Xuất khẩu hàng húa của Ấn Độ vào Mỹ cũn thấp. Tiềm năng của mối quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ là rất to lớn. Hiện nay Ấn Độ vẫn chưa thể lọt vào top 15 nước cú kim ngạch thương mại lớn nhất với Mỹ vỡ:

Thương mại Mỹ - Ấn Độ chỉ thực sự được đẩy mạnh phỏt triển từ khi ụng Bush con lờn nắm chớnh quyền chủ trương đẩy mạnh quan hệ thương mại với Ấn Độ như vậy là mới được 8 năm. Mối quan hệ này càng ngày càng được nõng lờn một tầm mới nhưng cũng cần cú thời gian để doanh nghiệp hai nước hiểu rừ về nhau và thỏo gỡ những vướng mắc để cú thể đẩy mạnh được quan hệ thương mại.

Bảng 2.10: TOP 15 nước xuất khẩu hàng húa nhiều nhất vào Mỹ

(Đơn vị: tỷ USD)

STT Nước Xuất khẩu Phần trăm

Tổng cỏc nước 2.100,4 100 Tổng 15 nước hàng đầu 1.555.8 74,1 1 Trung Quốc 337,8 16.1 2 Canada 335,6 16.0 3 Mờhicụ 215,9 10.3 4 Nhật Bản 139,2 6.6 5 Đức 97,6 4.6 6 Anh 58,6 2.8 7 Ả Rập 54,8 2.6 8 Venezuela 51,4 2.4 9 Hàn Quốc 48,1 2.3 10 Phỏp 44,0 2.1 11 Nigeria 38,1 1.8 12 Đài Loan 36,3 1.7 13 Italy 36,1 1.7 14 Ailen 31,6 1.5 15 Malaysia 30,7 1.5 Ấn Độ 25,7 1,2

Để cú một làn súng đầu tư mạnh mẽ vào Ấn Độ thời gian tới nhằm sản xuất hàng húa dịch vụ xuất khẩu đũi hỏi Ấn Độ phải cú thời gian chuẩn bị tốt về cơ sở hạ tầng, nguồn nhõn lực cú trỡnh độ. Một yếu tố nữa cần quan tõm là cỏc chớnh sỏch hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng húa xuất khẩu đặc biệt sản xuất hàng húa xuất khẩu vào thị trường Mỹ cần cú những chớnh sỏch ưu đói hợp lý, vượt trội hơn so với trước đõy và so với cỏc nước khỏc cú cựng trỡnh độ phỏt triển trờn thế giới thỡ Ấn Độ mới thu hỳt được nhiều đầu tư và tăng nhanh được xuất khẩu.

Với chủ trương phỏt triển mối quan hệ Mỹ- Ấn Độ lớn mạnh trở thành đối trọng của Trung Quốc ở khu vực Chõu Á, tương lai Ấn Độ sẽ phỏt triển mạnh, sớm lọt vào top 15 đối tỏc thương mại lớn của Mỹ và xa hơn với tốc độ phỏt triển thương mại Mỹ-Ấn Độ mỗi năm tăng trưởng 15% Ấn Độ sẽ sớm đuổi kịp Trung Quốc và vượt Nhật Bản, Hàn Quốc trở thành đối tỏc thương mại lớn thứ 3 hay thứ 4 của Mỹ trong khoảng 10 năm tới.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)