Thành tựu và hạn chế

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 78 - 81)

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH NĂM

2.5.1Thành tựu và hạn chế

2.5.1.1 Thành tựu

Nhờ chỳ trọng thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc thương mại của Mỹ với Ấn Độ trong suốt 9 năm vừa qua, Mỹ đó nhanh chúng trở thành đối tỏc thương mại và đầu tư lớn nhất của Ấn Độ. Kim ngạch buụn bỏn hai chiều đó khụng ngừng tăng nhanh qua cỏc năm, đạt 43,4 tỷ USD năm 2008 (tăng hơn 300% so với năm 2000). Những thành tựu đạt được trong quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ được thể hiện rừ ở những mặt sau:

- Thứ nhất, Giỏ trị xuất nhập khẩu đạt cao đạt 43,4 tỷ USD đưa Ấn Độ tiến gần tới top 15 nước cú kim ngạch thương mại lớn nhất với Mỹ. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu đó cú nhiều thay đổi, tỷ trọng nhúm hàng cụng nghiệp chế tạo trong cơ cấu xuất khẩu của Ấn Độ tăng lờn nhanh chúng (năm 2006 tỷ trọng này đạt 78%). Cú được kết quả này là nhờ những chớnh sỏch đầu tư hợp lý của chớnh phủ Ấn Độ cho phỏt triển cụng nghiệp, nghiờn cứu cụng nghệ cũng như cụng tỏc đào tạo đội ngũ lao động chất lượng cao. Bờn cạnh đú, xuất khẩu dịch vụ ổn định và ngày càng gia tăng về giỏ trị của Ấn Độ phản ỏnh vị trớ vững mạnh của lĩnh vực này trong nền kinh tế Ấn Độ.

- Thứ hai, Những cải cỏch về mặt chớnh sỏch của Chớnh phủ hai nước Mỹ và Ấn Độ đó cú những tỏc động cụ thể và trực tiếp tới hoạt động thương mại. Chớnh phủ hai nước đó đưa ra được nhiều chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu và thực hiện những chương trỡnh hỗ trợ giỳp cho quan hệ thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ được mở rộng tớch cực.

- Thứ ba, Cỏc hoạt động xỳc tiến thương mại thụng qua việc tổ chức phối hợp cỏc phỏi đoàn thương mại giữa hai nước đó giỳp cho doanh nghiệp hai nước trực tiếp tỡm hiểu và nắm bắt thụng tin và nhu cầu về nhau. Nhờ cú được những thụng tin rừ ràng chớnh xỏc về nhu cầu của mỗi bờn giỳp cho hoạt động thương mại, đầu tư giữa hai nước được thực hiện hiệu quả hơn.

- Thứ tư, Kết quả của cỏc hoạt động ngoại giao, cỏc chớnh sỏch hợp tỏc mang tớnh chiến lược giữa cỏc phỏi đoàn, cỏc quan chức cấp cao hai nước đó đem lại cho cả Ấn Độ và Mỹ nhiều lợi ớch về mặt kinh tế.

Bờn cạnh những thành tựu đạt được trong trao đổi thương mại Mỹ- Ấn Độ thời gian qua, vẫn cũn tồn tại những hạn chế trong mối quan hệ thương mại này:

- Thứ nhất, Kim ngạch xuất nhập hàng húa Mỹ- Ấn Độ vẫn chưa xứng với tiềm năng thương mại của hai nước. Kim ngạch xuất khẩu của Ấn Độ sang Mỹ vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ với cỏc nước khỏc. Tớnh đến năm 2008, con số này chỉ vào khoảng 1,3%. Những năm trước đú tỷ trọng của hàng húa từ Ấn Độ trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Mỹ cũng chỉ dừng ở mức 1%, thậm chớ cú năm cũn thấp hơn. Đõy là điều Ấn Độ cần phải khắc phục để từng bước tiến đến vị trớ là một trong những đối tỏc thương mại hàng đầu của Mỹ.

- Thứ hai, Mỹ và Ấn Độ hiện đều cú nền kinh tế trong đú dịch vụ phỏt triển hơn hẳn so với cỏc lĩnh vực cụng nghiệp và nụng nghiệp. Tại Mỹ,

80% GDP đến từ lĩnh vực dịch vụ [7], cũn tại Ấn Độ dịch vụ cũng chiếm hơn

60% GDP. Tuy nhiờn xuất nhập khẩu dịch vụ giữa hai nước vẫn cũn tương đối thấp so với xuất nhập khẩu hàng húa (khoảng 30%). Như vậy, hai quốc gia này vẫn chưa phỏt huy được hết sức mạnh ngành dịch vụ của mỡnh trong thương mại song phương.

- Thứ ba, Trỡnh độ phỏt triển của Ấn Độ cũn ở mức thấp, chưa đỏp ứng được những đũi hỏi về cơ sở hạ tầng, trỡnh độ cụng nghệ ở mức rất cao của Mỹ. Tỡnh trạng phỏt triển của Ấn Độ thua kộm Trung Quốc hiện nay là một thực tế. Hiện GDP của Trung Quốc gấp khoảng ba lần của Ấn Độ. Cỏc chỉ tiờu kinh tế của Ấn Độ năm 2008 chỉ tương đương với cỏc số liệu của Trung Quốc đó được điều chỉnh sau cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1996-1997.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 78 - 81)