Cơ cấu và xu hướng xuất khẩu hàng hoỏ, dich vụ của Mỹ sang Ấn Độ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 51 - 57)

CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ TỪ SAU CHIẾN TRANH LẠNH NĂM

2.3.2Cơ cấu và xu hướng xuất khẩu hàng hoỏ, dich vụ của Mỹ sang Ấn Độ

Độ

2.3.2.1 Cơ cấu và xu hướng xuất khẩu hàng húa

Năm 2008, Ấn Độ đó trở thành thị trường xuất khẩu hàng húa lớn thứ 17 của Mỹ và là nhà cung cấp cỏc sản phẩm nhập khẩu lớn thứ 18 cho Mỹ. Cựng với việc mở rộng quan hệ kinh tế giữa hai nước, là sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế Ấn Độ. Cụng nghiệp phỏt triển nhanh khiến Ấn Độ cần ngày càng nhiều hơn những hàng húa đầu vào phục vụ cho cụng nghiệp như sắt thộp, xăng dầu, nhiờn liệu, húa chất. Riờng năm 2006 nhập khẩu xăng dầu, nhiờn liệu của Ấn Độ từ Mỹ đó tăng gần 30% đạt 349,21 triệu USD. Đồng thời Ấn Độ cũng nhập khẩu nhiều những mặt hàng cụng nghiệp cơ khớ chế tạo cú hàm lượng cụng nghệ cao như mỏy bay, mỏy múc, thiết bị y tế để phục vụ cho phỏt triển kinh tế. Cú thể thấy đõy đều là những mặt hàng thế mạnh của Mỹ trong nhiều năm qua. Khi kinh tế phỏt triển, đời sống của người dõn được cải thiện và nõng cao, Ấn Độ cú xu hướng nhập khẩu nhiều hơn cỏc mặt hàng tiờu dựng từ Mỹ như hàng điện tử, thiết bị gia dụng, thậm chớ cả những mặt hàng xa xỉ như hàng trang sức, đỏ quý. Cơ cấu xuất khẩu hàng húa của Mỹ sang Ấn Độ được thể hiện rừ trong bảng 2.4.

Bảng 2.4 Cơ cấu xuất khẩu hàng húa của Mỹ sang Ấn Độ

(Đơn vị: triệu USD)

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Tổng xuất khẩu 4.101,055 4.979,693 6.109,375 7.989,352 10.091,138 17.592,445 Hàng nụng sản 170,628 143,223 173,705 217,736 273,200 346,587 Xăng dầu, nhiờn

liệu 78,782 163,550 268,786 274,256 349,218 462,213 Sắt thộp 60,473 70,066 168,990 406,452 323,683 562,214 Phõn bún & húa chất 564,938 875,497 803,181 1.114,330 1.362,107 1.683,284 Dược phẩm 54,167 63,073 80,131 116,461 105,320 131,224 Hàng mỏy múc thiết bị (mỏy cụng nghiệp, nụng nghiệp) 599,907 771,109 1.076,391 1.319,151 1.477,348 2.059,067 Mỏy văn phũng và thiết bị viễn thụng 728,343 767,434 906,431 1.034,142 1.148,026 1.290,079 Mỏy bay và bộ phận mỏy bay 344,884 344,471 418,812 711,960 1.698,355 6.143,672 Phương tiện vận tải 29,191 30,182 16,654 57,816 39,824 76,234 ễ tụ và phụ tựng ụ tụ 34,222 46,666 59,149 73,142 84,773 115,571 Hàng dệt may 19,493 23,002 30,693 37,811 37,616 33,928 Trang sức, kim cương và đỏ quý 269,344 390,340 567,232 684,255 906,642 1.389,353 Hàng húa khỏc 1.146,683 1.291,080 1.539,202 1.941,840 2.285,026 3.299,029

Từ bảng 2.4 cú thể thấy những mặt hàng xuất khẩu chớnh của Mỹ là những mặt hàng cụng nghiệp chế tạo cú hàm lượng vốn và cụng nghệ cao vốn là thế mạnh của Mỹ như mỏy bay, hàng mỏy múc dựng trong cụng nghiệp, cỏc thiết bị dựng cho ngành viễn thụng; cựng với đú là những mặt hàng húa chất, phõn bún phục vụ cho sản xuất trong nước của Ấn Độ. Tỷ trọng cỏc mặt hàng này trong cơ cấu nhập khẩu là: mỏy bay (17%), mỏy múc thiết bị (15%), mỏy văn phũng và thiết bị viễn thụng (11%), phõn bún húa chất (13,5%), hàng trang sức, kim cương và đỏ quý (9%). Những mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong tổng xuất khẩu của Mỹ và sẽ cũn tăng mạnh trong những năm tới:

- Mỏy bay và bộ phận mỏy bay: Những năm gần đõy do kinh tế Ấn Độ phỏt triển mạnh mẽ, nhu cầu đi lại của cỏc doanh nhõn cũng như người dõn Ấn Độ tăng. Đời sống được nõng cao, người dõn Ấn Độ đang trở nờn giàu cú hơn. Cụng ty tài chớnh toàn cầu Barclays ước tớnh Ấn Độ sẽ cú 411.000 triệu phỳ đụ la (hiện này cú khoảng 100.000 người), đứng thứ 8 thế giới về số người dõn cú tài sản trờn 1 triệu đụ la vào năm 2017. Ngành du lịch của Ấn Độ đang phỏt triển nhanh khiến nhu cầu về đi lại bằng mỏy bay của Ấn Độ ngày một lớn. Năm 2002 Mỹ mới xuất khẩu mỏy bay và bộ phận mỏy bay sang Ấn Độ trị giỏ 344 triệu USD thỡ tới năm 2007 Mỹ đó xuất khẩu sang Ấn Độ trị giỏ tới 6.143,76 triệu USD trong đú chủ yếu là xuất khẩu mỏy bay dõn dụng (chiếm tới 90%). Trong tương lai xuất khẩu mặt hàng này của Mỹ sẽ cũn rất cao. Theo cỏc nhà phõn tớch thỡ trong 20 năm tới Ấn Độ cú khả năng sẽ chi tới 35 tỷ đụla để mua mỏy bay phản lực mới [31].

- Mỏy múc thiết bị, mỏy văn phũng và thiết bị viễn thụng: Mặt hàng mỏy múc thiết bị luụn chiếm một tỷ trọng lớn trong xuất khẩu của Mỹ sang

Ấn Độ. Ấn Độ chủ yếu nhập khẩu cỏc loại mỏy điện, mỏy cụng nghiệp, thiết bị khoan và thăm dũ dầu. Mỏy nụng nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng khụng đỏng kể. Ngành cụng nghiệp phỏt triển khiến Ấn Độ cần nhiều mỏy múc hơn, cũng tương tự như vậy nhu cầu đối với ngành cụng nghiệp phần mềm và ngành viễn thụng của Ấn Độ ngày càng tăng. Tuy Ấn Độ cũng xuất khẩu mặt hàng mỏy tớnh, mỏy văn phũng và thiết bị viễn thụng sang Mỹ nhưng xột chung trong tổng cơ cấu xuất nhập khẩu mặt hàng này thỡ tỷ lệ xuất siờu của Mỹ khỏ lớn (năm 2007 Mỹ xuất siờu 961,33 triệu USD).

- Phõn bún và húa chất: Phõn bún húa chất cũng là một mặt hàng xuất siờu của Mỹ. Nhu cầu nhập khẩu cỏc loại phõn bún, húa chất cho nụng nghiệp và cụng nghiệp húa chất của Ấn Độ đó tăng khỏ mạnh trong những năm vừa qua. Cụng nghiệp húa chất Ấn Độ là ngành tương đối phỏt triển và Ấn Độ luụn cần nguyờn liệu đầu vào cho ngành này. Năm 2002, Ấn Độ mới nhập khẩu khoảng 500 triệu USD phõn bún và húa chất từ Mỹ, đến 2007, số lượng nhập khẩu của Ấn Độ hơn 1 tỷ USD, chiếm hơn 13% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng húa của Mỹ sang Ấn Độ.

Ngoài những mặt hàng trờn, trong tương lai Ấn Độ sẽ cũn nhiều nhu cầu nhập khẩu những thiết bị sản xuất điện hạt nhõn cũng như nguyờn liệu cho cỏc lũ phản ứng hạt nhõn để đỏp ứng yờu cầu về an ninh năng lượng quốc gia. Hiện tại Ấn Độ đang cú nhu cầu lớn phỏt triển năng lượng hạt nhõn thay cho sản xuất điện từ than hiện đang chiếm tới 80% tổng cụng suất phỏt điện của Ấn Độ. Ấn Độ dự định nhập ớt nhất 8 lũ phản ứng hạt nhõn mới từ nay đến năm 2012, ớt nhất 5-7 vị trớ đặt cỏc nhà mỏy điện hạt nhõn lớn đó được lờn kế hoạch nhằm bổ sung khả năng cung cấp điện hạt nhõn đến năm 2020. Với việc

thỏa thuận hợp tỏc hạt nhõn Mỹ - Ấn Độ đó được hoàn tất và một hiệp định khung cho quỏ trỡnh triển khai thỏa thuận này đó được Mỹ và Ấn Độ thụng qua vào thỏng 7/2007, khi hiệp định khung này được triển khai Ấn Độ sẽ được phộp nhập khẩu lũ phản ứng và nguyờn liệu hạt nhõn từ Mỹ cũng như những mỏy múc tiờn tiến (như siờu mỏy tớnh) phục vụ cho nghiờn cứu và giao dịch hạt nhõn với cỏc quốc gia khỏc. Hoạt động này sẽ gúp phần mở rộng cơ cấu xuất khẩu của Mỹ sang Ấn Độ cũng như sẽ làm tăng đỏng kể kim ngạch thương mại song phương giữa hai nước.

2.3.2.2 Cơ cấu và xu hướng xuất khẩu dịch vụ

Trong kim ngạch xuất khẩu dịch vụ của Mỹ sang Ấn Độ, chiếm tỷ trọng cao nhất là dịch vụ du lịch (32% năm 2005) và giỏo dục (40% năm 2005). Bảng 2.5 thể hiện rừ điều này:

Bảng 2.5 Cơ cấu xuất khẩu dịch vụ của Mỹ sang Ấn Độ

Đơn vị: triệu USD

Dịch vụ 2003 2004 2005 Du lịch 1.180 1.367 1.519 Vộ hành khỏch 26 24 98 Vận tải khỏc 251 328 390 Phỏt minh và sỏng chế 115 167 199 Giỏo dục 1.443 1.643 2.042 Tài chớnh 57 89 116 Bảo hiểm 7 7 9 Viễn thụng 90 69 76 Khỏch hàng 452 560 462 Khỏc 29 --- --- Tổng 3,650 4,254 4,911

Nguồn: U.S. Department of Commerce, Bureau of Economic Analysis, International Accounts Data, U.S. International Services, năm 2006

Mỹ đó nổi tiếng về tiềm năng du lịch với sự phong phỳ về cảnh đẹp, sự đa dạng về văn húa và là miền đất hội tụ đủ cỏc yếu tố của bốn mựa trong một mựa. Bởi Mỹ là một đất nước rộng lớn nờn cú thể cú băng giỏ ở Chicago nhưng trời đẹp và ấm ở Florida đó thu hỳt nhiều khỏch du lịch tới thăm Mỹ. Ngành cụng nghiệp du lịch của Mỹ phỏt triển vào loại hàng đầu thế giới, hàng năm mang lại cho nước này những khoản thu nhập lớn. Cựng với sự phỏt triển về kinh tế, tầng lớp những người giàu cú trong xó hội Ấn Độ tăng lờn, nhu cầu

du lịch nghỉ dưỡng và du lịch tỡm cơ hội đầu tư và hợp tỏc kinh doanh theo đú cũng phỏt triển. Năm 2005, thu nhập của ngành du lịch Mỹ từ cỏc du khỏch Ấn Độ đạt hơn 1,5 tỷ USD.

Xuất khẩu dịch vụ giỏo dục cũng đem lại cho Mỹ hơn 5 tỷ USD trong ba năm 2003-2005. Được coi là “văn phũng của thế giới”, ngành dịch vụ của Ấn Độ cần rất nhiều lao động cú chất lượng cao, được đào tạo bài bản. Nền giỏo dục Mỹ vốn nổi tiếng từ lõu với nhiều trường đại học danh tiếng như Havard, Yale, Princeton, Massachuset, là lựa chọn hàng đầu của cỏc sinh viờn Ấn Độ. Số sinh viờn người Ấn theo học tại cỏc trường đại học Mỹ đang ngày càng tăng. Đồng thời cỏc trường đại học Mỹ cũng mở nhiều cơ sở đào tạo ngay tại Ấn Độ, thu hỳt đụng đảo người Ấn tới học.

Ngoài tiềm năng du lịch và xuất khẩu dịch vụ giỏo dục, hoạt động buụn bỏn cỏc phỏt minh sỏng chế cũng đem lại nhiều lợi nhuận cho Mỹ nhưng trờn thực tế hoạt động buụn bỏn cỏc phỏt minh sỏng chế của Mỹ sang Ấn Độ cũn kộm phỏt triển do tỡnh trạng vi phạm bản quyền nghiờm trọng tại Ấn Độ. Năm 1991, Ấn Độ đó bị đưa vào danh sỏch cỏc nước cần phải bị giỏm sỏt theo Điều khoản 301 đặc biệt do những quy định về bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ khụng đầy đủ của nước này. Tuy Ấn Độ đó cú nhiều nỗ lực để cải thiện tỡnh trạng vi phạm bản quyền nhưng hiện tại sự vi phạm vẫn cũn rất phổ biến khiến những trao đổi thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ trong lĩnh vực này vẫn cũn hạn chế và giỏ trị trao đổi cũn thấp.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 51 - 57)