Cạnh tranh gay gắt hơn đối với hàng húa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 104 - 110)

CHƢƠNG III: TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI MỸ ẤN ĐỘ

3.3.3 Cạnh tranh gay gắt hơn đối với hàng húa Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ

vào Mỹ

Việc Mỹ- Ấn Độ mở rộng quan hệ trờn tất cả cỏc khớa cạnh kinh tế, chớnh trị…Thỳc đẩy thương mại hai chiều giữa hai nước tăng trưởng nhanh chúng. Trong tương lai, Mỹ- Ấn Độ sẽ ký nhiều hiệp định hợp tỏc toàn diện. Do đú, Mỹ sẽ tăng cường đầu tư vào Ấn Độ và bờn cạnh đú là những ưu đói về thuế sẽ giỳp hàng húa của Ấn Độ xuất khẩu vào Mỹ cạnh tranh hơn so với cỏc nước cũn lại. Cơ cấu xuất khẩu hàng húa của Ấn Độ vào Mỹ cú nhiều

nhúm mặt hàng tương tự với cơ cấu hàng húa xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ do đú cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh rất gay gắt để cú thể xuất khẩu vào thị trường Mỹ. Đõy là yếu tố mà Chớnh phủ và cỏc Bộ ngành liờn quan cũng như cỏc doanh nghiệp xuất khẩu cần tớnh đến để cú thể giỳp hàng húa Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định.

Túm tắt chương III

Dự bỏo quan hệ thương mại giữa hai nước Mỹ-Ấn Độ cú thể mở rộng hơn nhiều quy mụ hiện nay và mối quan hệ này cũng sẽ đa dạng và sõu sắc hơn đú là đỏnh giỏ chung của nhiều chuyờn gia kinh tế trờn thế giới. Dự bỏo này cú được trờn cơ sở hai bờn đang cú nhiều thuận lợi cả ở những yếu tố nền tảng lẫn cỏc yếu tố thỳc đẩy. Tuy phải chịu ảnh hưởng nặng nề từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu và tuy trong mối quan hệ này cũng cũn tồn tại khụng ớt trở ngại, song những trở ngại này cú thể khắc phục được. Điều quan trọng hơn là cả hai phớa đều thấy được những trở ngại này và đang chủ động tớch cực giải quyết. Mặc dự cũn tồn tại những bất đồng những bất đồng giữa hai bờn, song cả hai bờn đều xỏc định được mối lợi từ sự hợp tỏc này cho nờn những bất đồng sẽ sớm được giải quyết trong tương lai. Do vậy, quan hệ thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ sẽ cú thể tiếp tục phỏt triển ngày một nhanh và mạnh hơn. Đặc biệt khi Mỹ đỏnh giỏ cao khả nẵng của Ấn Độ chống chọi tốt với khủng hoảng tài chớnh toàn cầu vữa qua và hướng tới việc thiết lập tự do thương mại giữa hai nước. Kỷ nguyờn mới về hợp tỏc mạnh mẽ giữa Mỹ và Ấn Độ đang được mở ra.

KẾT LUẬN

Qua việc nghiờn cứu quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ từ năm 1991 đến nay, chỳng ta cú thể rỳt ra một số đặc điểm, xu hướng, triển vọng của mối quan hệ này. Năm 1991, Ấn Độ tiến hành cải cỏch kinh tế, hội nhập vào nền kinh tế quốc tế cũng như hướng tới những mối quan tõm tại phương Tõy trong đú cú Mỹ. Kể từ năm 1991 quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ đó cú nhiều chuyển biến và thực sự bước sang một giai đoạn phỏt triển mới kể từ năm 2000 khi Tổng thống Bush con lờn nắm chớnh quyền và thực hiện chiến lược mở rộng hợp tỏc với Ấn Độ. Nhờ đú mối quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ bước sang một giai đoạn phỏt triển mới ngày càng mở rộng và lớn mạnh. Tổng thống Barack Obama tiếp quản chớnh quyền mới từ tay George W.Bush khi cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu 2008 đang vào giai đoạn đỉnh điểm. Song nhờ thừa hưởng từ người tiền nhiệm mối quan hệ tốt đẹp với Ấn Độ và nhờ cú nhiều nhõn tố đúng vai trũ tớch cực trong thỳc đẩy quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ vẫn tiếp tục phỏt triển phỏt triển. Những nhõn tố đúng gúp vào

việc đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa hai nước bao gồm: Thứ nhất, lợi thế

tuyệt đối, lợi thế so sỏnh về mặt kinh tế của hai nước, cỏc yếu tố tương đồng trong ngụn ngữ, xó hội. Thứ hai, những mong muốn hợp tỏc phỏt triển từ chớnh phủ hai phớa, sự tỡm kiếm một đồng minh mới tại khu vực Nam Á của

Mỹ và mong muốn cú một đối tỏc mạnh của Ấn Độ. Thứ ba, do sự trỗi dậy bất

ngờ và đầy bành trướng của Trung Quốc đó khiến Mỹ và Ấn Độ cựng hướng tới một quan hệ hợp tỏc cú lợi cho cả hai. Ấn Độ sẽ là thế lực mới khỏ to lớn và cú tiềm năng mạnh mẽ, là đối trọng gần như duy nhất tại Chõu Á, cú đủ sức mạnh để so sỏnh với Trung Quốc- một thế lực mới mà Mỹ khụng ngừng quan

tõm và lo ngại trong nhiều năm gần đõy. Ấn Độ là quốc gia duy nhất ở Chõu Á cú đủ sức để kỡm hóm được Trung Quốc.

Kết quả của những thỏa thuận hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực từ thương mại đến đầu tư, khoa học cụng nghệ, cỏc thỏa thuận trong lĩnh vực hàng khụng cũng như hạt nhõn dõn sự đó gúp phần lớn thỳc đẩy thương mại song phương Mỹ- Ấn Độ. Bước ngoặt trong lịch sử hai nước về thỏa thuận hạt nhõn dõn sự thỏng 10/2008 khụng chỉ cú ý nghĩa chấm dứt lệnh cấm vận thương mại hạt nhõn đối với Ấn Độ trong suốt 30 năm qua mà cũn giỳp khai thụng nhiều vấn đề giữa hai nước và hỗ trợ rất nhiều cho quan hệ thương mại song phương. Dỡ bỏ lệnh cấm vận thương mại hạt nhõn và nỗ lực cải cỏch thị trường trong nhiều năm qua ở Ấn Độ chớnh là nguyờn nhõn giỳp ngành cụng nghệ thụng tin và lắp rỏp ở Ấn Độ tiến sõu vào nền kinh tế Mỹ. Kim ngạch thương mại buụn bỏn giữa hai nước khụng ngừng tăng trưởng qua cỏc năm và đặc biệt trong những năm gần đõy tốc độ tăng trưởng đạt mức khỏ cao. Hiện nay Mỹ đó là đối tỏc thương mại số một của Ấn Độ và Ấn Độ là đối tỏc thương mại lớn thứ 14 của Mỹ. Trong thương mại hàng húa, Ấn Độ luụn xuất siờu với Mỹ nhưng ngược lại, trong thương mại dịch vụ Ấn Độ lại là nước nhập siờu. Tuy thặng dư thương mại dịch vụ cũng đó bự đắp phần nào cho thõm hụt thương mại hàng húa của Mỹ với Ấn Độ nhưng nhỡn chung Mỹ vẫn là nước phải chịu thõm hụt trong thương mại với Ấn Độ và số thõm hụt này cũng khụng ngừng tăng qua cỏc năm cựng với sự tăng trưởng trong quan hệ thương mại giữa hai nước.

Về cơ cấu thương mại Mỹ- Ấn Độ trong cỏc năm qua cũng cú nhiều thay đổi. Cơ cấu xuất khẩu từ Ấn Độ sang Mỹ và cơ cấu xuất khẩu từ Mỹ sang Ấn Độ cú đặc điểm chung là hàng cụng nghiệp chế tạo chiếm tỷ trọng lớn so

với hàng sơ chế. Ấn Độ vẫn giữ vững những mặt hàng xuất khẩu truyền thống của mỡnh như kim cương, quần ỏo, giày dộp, tụm nhưng bờn cạnh đú cũng đó mở rộng cơ cấu xuất khẩu sang cỏc mặt hàng cụng nghiệp, hàng cụng nghệ cao. Cỏc mặt hàng này đang ngày càng chiếm một tỷ trọng lớn hơn trong cơ cấu xuất khẩu của Ấn Độ. Đồng thời Ấn Độ cũng giảm bớt việc xuất khẩu cỏc mặt hàng thụ, sơ chế như xuất quặng hay dầu thụ mà tăng cường xuất khẩu cỏc mặt hàng chế biến từ chỳng như phụi thộp, thộp thành phẩm hay cỏc sản phẩm từ dầu mỏ. Thương mại dịch vụ của Ấn Độ cũng vẫn duy trỡ được thế mạnh xuất khẩu đối với những dịch vụ như dịch vụ du lịch, viễn thụng, tài chớnh hay dịch vụ khỏch hàng cho cỏc cụng ty Mỹ. Đối với Mỹ, cỏc mặt hàng cụng nghiệp, cỏc mặt hàng cụng nghệ cao như trong lĩnh vực hàng khụng, hạt nhõn, hay cỏc dịch vụ về giỏo dục, du lịch vẫn luụn đứng đầu trong cơ cấu xuất khẩu sang Ấn Độ.

Tuy trong quan hệ thương mại Mỹ- Ấn Độ vẫn cú những vấn đề cũn tồn tại như hàng rào thuế quan cao tại Ấn Độ đặc biệt là trong lĩnh vực nụng nghiệp, tỡnh trạng vi phạm bản quyền đó gõy nhức nhối từ lõu tại Ấn Độ, cũng như vấn đề thuờ ngoài, tỡnh trạng khú khăn trong việc cấp visa cho người lao động Ấn Độ tại Mỹ nhưng những nhõn tố tớch cực cho quan hệ thương mại giữa hai quốc gia này, bao gồm cả những chớnh sỏch thỳc đẩy quan hệ nhiều mặt Mỹ- Ấn Độ tiếp tục được duy trỡ trong nhiều năm tới vẫn cú khả năng lấn ỏt hơn. Mỹ cũng nhận thức rừ được những lợi ớch kinh tế to lớn từ quốc gia đụng dõn thứ hai thế giới này trong những thập niờn tới, nhất là khả năng trở thành nền kinh tế lớn thứ năm thế giới vào 2050. Thắt chặt quan hệ với Ấn Độ, Mỹ muốn thể hiện mối quan hệ hợp tỏc chặt chẽ Bắc-Nam và đặc biệt là sự kết giao nền kinh tế lớn nhất thế giới (Mỹ) với quốc gia “dõn chủ lớn nhất

hành tinh” (Ấn Độ). Chớnh quyền Tổng thống Obama coi Ấn Độ là “đối tỏc thật sự quan trọng khụng chỉ cựng giải quyết cỏc vấn đề song phương mà cũn cú thể định hướng cho thế giới trong thế kỷ 21”. Để thực hiện tham vọng trở thành “đối tỏc định hướng toàn cầu”, Mỹ đang xõy dựng một lộ trỡnh hợp tỏc với Ấn Độ trờn nhiều vấn đề mà quốc tế quan tõm. Hơn nữa, nõng cao quan hệ hợp tỏc với Ấn Độ cũng là mục tiờu chiến lược của Mỹ nhằm kiềm chế Trung Quốc.

Từ việc phõn tớch tất cả những yếu tố trờn, cú thể dự bỏo quan hệ kinh tế núi chung và quan hệ thương mại núi riờng giữa Ấn Độ và Mỹ sẽ tiếp tục mở rộng và phỏt triển trong tương lai: hai nước cú khả năng trở thành cặp đối tỏc chiến lược, kim ngạch xuất nhập khẩu tiếp tục gia tăng, cơ cấu xuất nhập khẩu đa dạng hơn, mối quan hệ này sẽ trở thành mối quan hệ thương mại lớn ở Chõu Á và cú ảnh hưởng nhiều hơn đến cỏc mối quan hệ thương mại khỏc của Mỹ.

Một phần của tài liệu Quan hệ thương mại Mỹ - Ấn Độ kể từ sau chiến tranh lạnh thực trạng và triển vọng (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)