Trƣng cầ uý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường cao đẳng sư phạm hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 77)

II. Sự cần thiết tuyển sinh hệ VLVH tại các cơ sở liên kết đào tạo trong và ngoài thành phố Hà Nộ

d) Công tác quản lý tổ chức đào tạo hệ VLVH

3.5. Trƣng cầ uý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

*Kết luận kiểm tra chính xác, công bằng, khách quan, cặn kẽ để giúp người được kiểm tra tiếp thu nhẹ nhàng.

* Kết thúc mỗi đợt kiểm tra bao giờ cũng có sự đánh giá góp ý để đánh giá sự chuyển biến sau kiểm tra, trong kế hoạch kiểm tra đánh giá phải xác định rõ thời gian, hình thức kiểm tra cho từng nội dung một cách chi tiết, cụ thể.

3.4. Mối quan hệ của các biện pháp

Qua phân tích các biện pháp quản lý đào tạo hệ VLVH tại trường CĐSPHN, các biện pháp trên tuy độc lập, nhưng không tách rời nhau, các giải pháp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau, kết quả của biện pháp nhày chính là yếu tố thành công cho các biện pháp khác, nhằm tạo động lực thúc đẩy quá trình quản lý đào tạo hệ VLVH tại trường Cao đẳng Sư Phạm Hà Nội.

Do đó, việc quản lý đào tạo hệ VLVH tại trường Cao đẳng Sư phạm hà Nội, cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên thì mới đem lại hiệu quả cao.

3.5. Trƣng cầu ý kiến đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp pháp

Các biện pháp đổi mới quản lý quá trình đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường CĐSPHN được đề cập trên cơ sở 4 nguyên tắc:

- Xuất phát từ định hướng và chính sách phát triển giáo dục của Đảng và Nhà nước, xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của trường.

- Xuất phát từ yêu cầu đổi mới cơ bản toàn diện Giáo dục đại học Việt Nam.

- Xuất phát từ thực trạng quản lý quá trình đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường CĐSPHN với những điểm mạnh yếu và có sự khảo sát lấy ý kiến của 100 cán bộ là lãnh đạo nhà trường, các cán bộ chủ chốt ở các phòng, ban, khoa, tổ môn về những vấn đề cần quan tâm cần đổi mới trong công tác quản lý đào

78 tạo hệ vừa làm vừa học của nhà trường.

- Các biện pháp có tính hội nhập và quốc tế.

Trên cơ sở quán triệt 4 nguyên tắc trên và tư duy về sự cần thiết phải đổi mới và khả năng đáp ứng về những đổi mới đó của trường. Tác giả luận văn đã đưa ra 6 biện pháp như đã trình bày. Các biện pháp này đã được tác giả luận văn tiến hành khảo sát về mức độ cấp thiết và tính khả thi thông qua 100 cán bộ là lãnh đạo nhà trường, cán bộ chủ chốt ở các phòng, ban, khoa, tổ môn và các giảng viên tham gia giảng dạy hệ đào tạo không chính quy. Trong phiếu khảo sát có ghi rõ 6 biện pháp và mỗi biện pháp được hỏi về tính cấp thiết và tính khả thi với 03 mức độ:

Về tính cấp thiêt: cấp thiết - trung bình - không cấp thiết Về tính khả thi: khả thi - trung bình - không khả thi. Mức độ đánh giá:

Cấp thiết: 3 điểm, trung bình: 2 điểm, không cấp thiết: 1 điểm Khả thi: 3 điểm, trung bình: 2 điểm, không khả thi: 1 điểm

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp được thể hiện ở bảng số 3.1

79

Bảng 3.1 : Tổng hợp kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp

STT Các biện pháp Cấp thiết Trung bình Không cấp thiết Điểm Trung bình Thứ bậc 3 2 1 X Xi 1 Thực hiện mục tiêu

chung trên cơ sở phân cấp quản lý

hợp lý 80 20 0 2.80 1

2 Chỉ đạo việc thực

hiện kế hoạch đào

tạo 54 46 0 2.54 5

3 Tăng cường chỉ

đạo đổi mới và

hoàn thiện nội

dung chương trình đào tạo

61 39 0 2.61 3

4 Phối hợp chặt chẽ

với các cơ sở liên kết đào tạo trong việc quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên

67 33 0 2.67 2

5 Đổi mới hình thức

thi, kiểm tra 22 78 0 2.22 6

6 Tăng cường công

tác thanh kiểm tra các hoạt động đào tạo

51 49 0 2.51 4

Kết quả khảo sát bảng 3.1 Số người được hỏi cho rằng các biện pháp đề xuất đều được đánh giá cấp thiết, Điểm trung bình của các biện pháp là 2,56, đây là số điểm tương đối cao, trong đó biện pháp “Thực hiện mục tiêu chung trên cơ sở phân cấp quản lý hợp lý ”; “phối hợp chặt chẽ với các cơ sở liên kết đào tạo

80

trong việc quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên”, “Tăng cường chỉ đạo đổi mới và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ” được đánh giá cao nhất có đến 80% số người được hỏi cho rằng thực hiện biện pháp này là cấp thiết.

Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp được thể hiện ở bảng số 3.2:

Bảng 3.2 : Tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp

STT Tên biện pháp Khả Thi

Trung bình Không khả thi Điểm Trung bình Thứ bậc 3 2 1 X yi 1 Thực hiện mục tiêu chung trên cơ sở phân cấp quản lý hợp lý

60 40 0 2.60 2

2 Chỉ đạo việc thực

hiện kế hoạch đào tạo

45 55 0 2.45 4

3 Tăng cường chỉ

đạo đổi mới và

hoàn thiện nội

dung chương trình đào tạo

59 41 0 2.59 3

4

Phối hợp chặt chẽ với các cơ sở liên kết đào tạo trong việc quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên

74 26 0 2.74 1

5 Đổi mới hình thức

thi, kiểm tra 21 79 0 2.21 6

6

Tăng cường công tác thanh kiểm tra

81

Kết quả khảo sát bảng 3.2 cho thấy: Số người được hỏi cho rằng tất cả các biện pháp trên có tính khả thi. Trong đó biện pháp: “Thực hiện mục tiêu chung trên cơ sở phân cấp quản lý hợp lý”, “phối hợp chặt chẽ với các cơ sở liên kết đào tạo trong việc quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên” là có tính khả thi nhất.

Bảng 3.3 Tổng hợp kết quả khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp S T T Tên biện pháp Tính cấp

thiết Tính khả thi Hiệu số

X xi y y D d2

1 Thực hiện mục tiêu chung trên

cơ sở phân cấp quản lý hợp lý 2.80 1 2.60

2 -1 1

2 Chỉ đạo việc thực

hiện kế hoạch đào tạo 2.54 5 2.45 4 1 1

3 Tăng cường chỉ đạo đổi mới và

hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo

2.61 3

2.59 3 0 0

4 Phối hợp chặt chẽ

với các cơ sở liên kết đào tạo trong việc quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học viên

2.67 2 2.74 1 1 1

5 Đổi mới hình thức

thi, kiểm tra 2.22 6 2.21 6 0 0

6 Tăng cường công

tác thanh kiểm tra các hoạt động

đào tạo 2.51 4 2.42 5 -1 1

Với kết quả tổng hợp trong bảng 3.3 ta có được hệ số tương quan thứ bậc Spearman giữa tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp.

82 R = 1 - Trong đó: R: hệ số tương quan

6 d 2n n 2 1

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường cao đẳng sư phạm hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)