Tổ chức thực hiện đào tạo hệ VLV Hở trƣờng CĐSPHN

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường cao đẳng sư phạm hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 36)

12 thành tố trong quản lý đào tạo hệ VLVH

2.2.1.Tổ chức thực hiện đào tạo hệ VLV Hở trƣờng CĐSPHN

37

Loại hình đào tạo VLVH được Ban Giám hiệu của trường CĐSPHN xác định có nhiệm vụ không thua kém với loại hình đào tạo chính quy. Để vừa mở rộng quy mô vừa đảm bảo chất lượng đào tạo loại hình VLVH, trường CĐSPHN đã quyết định thành lập Trung tâm Liên kết đào tạo - Bồi dưỡng với chức năng quản lý việc đào tạo trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp hệ VLVH của trường. Trung tâm Liên kết Đào tạo – Bồi dưỡng được thành lập tháng 9 năm 2010

Sau khi thành lập Trung tâm Liên kết Đào tạo – Bồi dưỡng và qua những năm thực hiện quản lý các lớp hệ VLVH liên kết với các trường đại học: Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao….nhìn chung, chất lượng quản lý đào tạo các lớp hệ VLVH của trường CĐSPHN luôn được đánh giá cao và có uy tín.

Quá trình đào tạo hệ VLVH của nhà trường được thực hiện theo qui trình sau:

-Trung tâm Liên kết đào tạo – Bồi dưỡng tổ chức thi, xét tuyển và tiếp nhận các học viên trúng tuyển. Trên cơ sở các chương trình đã được phê duyệt phối hợp với các Khoa, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch đào tạo toàn khóa cho từng ngành học, cụ thể như: tên học phần, tổng số tiết dạy, ngày dạy, tên người dạy, thời gian thi học phần, thực tập, ôn thi tốt nghiệp và thi tốt nghiệp…

Thời gian học và việc bố trí thời khóa biểu cho học viên hệ VLVH hiện nay của trường là hướng đến nhu cầu của người học, hoặc theo hợp đồng đào tạo của đơn vị liên kết, nên thường rất đa dạng: học ngày thứ 7 và chủ nhật trong tuần hoặc học hai ngày khác trong tuần; học 2 tuần/tháng.

Kế hoạch học tập và thời gian giảng dạy hệ VLVH phần lớn giáo viên đảm bảo đúng kế hoạch. Tuy nhiên, đối với các môn mời giảng thời khóa biểu của học viên có thể bị xáo trộn, GV mời giảng tự đổi lịch học, hoặc tự ý cho

38

học viên nghỉ mà không thông quan trung tâm Liên kết đào tạo- Bồi dưỡng, nên cán bộ giáo vụ không chủ động trong theo dõi tiến độ dạy và học của GV và HV, HV than phiền vì gây khó khăn cho họ khi sắp xếp việc cơ quan để đi học.

Đối với các lớp học ở cơ sở liên kết đào tạo, lịch học được bố trí theo yêu cầu của cơ sở liên kết đào tạo, được thể hiện trong hợp đồng mở lớp. Việc quản lý lớp học, nề nếp dạy của GV và giờ học của HV, nhà trường giao cho cơ sở liên kết quản lý trực tiếp.

Khi lấy ý kiến thăm dò 464 học viên đang học và đã tốt nghiệp ra trường về kế hoạch học tập và giờ giấc giảng dạy ở các lớp hệ VLVH của trường kết quả cho thấy 41% ý kiến cho rằng kế hoạch học tập và giờ giác giảng dạy hệ VLVH đảm bảo kế hoạch nhưng còn hạn chế thời gian học tập 52,7% ý kiến cho rằng đảm bảo đúng tiến trình và thời gian học tập.

Trung tâm Liên kết đào tạo – Bồi dưỡng phối hợp với các khoa, tổ chuyên môn tổ chức thi học phần, ôn và thi tó nghiệp, xét điều kiện thi tốt nghiệp và công nhận tốt nghiệp theo đúng qui chế, đúng các văn bản hướng dẫn, chỉ đạo của trường.

Việc tổ chức, lên kế hoạch thực tập tốt nghiệp được trung tâm phối hợp với khoa, sinh hoạt hướng dẫn và cấp giấy giới thiệu cho học viên liên hệ với các cơ quan bên ngoài để thực tập. Qua thăm dò lấy ý kiến của 125 học viên đã tốt nghiệp ra trường có 114 ý kiến học viên đánh giá là được thực tập theo đúng chuyên ngành đã học (chiếm tỉ lệ 91,2%).

Việc quản lý điểm, công bố kết quả thi cho học viên được thực hiện kịp thời và chính xác, nhưng còn lệ thuộc theo hình thức thủ công nhiêu, chưa có máy đánh phách, máy chấm điểm…phần mềm quản lý điểm đã được thiết kế nhưng chưa được đưa vào sử dụng…

Việc quản lý văn bằng và cấp phát bằng tốt nghiệp cũng được Trung tâm liên kết đào tạo – Bồi dưỡng thực hiện khá chặt chẽ và đúng qui trình, theo qui

39

chế của Bộ GD –ĐT, nhưng còn hạn chế là cán bộ được phân công phụ trách phát bằng tốt nghiệp kiêm nhiệm nhiều việc nên ảnh hưởng đế việc bố trí thời gian phát bằng cho học viên.

Về chế độ và chính sách ưu tiên, đãi ngộ trong quản lý đào tạo: Hiện tại, trường chưa có chính sách đãi ngộ đối với CBQL – GV và học viên ngoài việc phối hợp với ngân hàng địa phương xác nhận vay vốn cho học viên nghèo của trường. Cán bộ làm việc ngoài giờ thứ bảy, chủ nhật được nghỉ bù 1 ngày trong tuần. GV dạy thứ bảy, chủ nhật vẫn được tính thù lao ở mức bình thường.

Trong quá trình phối hợp liên kết giữa trường CĐSPHN với các trường

đại học, về phía trường CĐSPHN, tôi nhận thấy:

- Các trường đại học liên kết đã gi trường CĐSPHN đào tạo được một

số lượng lớn cán bộ, viên chức nhà nước, giáo viên….đạt trình độ đại học đáp ứng được nhu cầu phát triển nguồn nhân lực thành phố Hà Nội. Đây là một

hình thức đào tạo mề , linh hoạt đáp ứng được nhu cầu và điều kiện

người học. Việc lớp tại trường CĐSPHN đã khuyến khích người lao động

có thể vừa công tác vừa tham gia học tập một cách thuận lợi: giảm chi phí đào tạo, r ngắn được khoảng cách đi lại, giảm khâu lưu .

- Thời lượng, chương trình nội dung học tập hợp lý, thiết thực cùng với việc sắp xếp bố trí chỗ học, thời gian hợp lý, khoa học, đảm bảo cơ sở vật chất

đã thu nhiều người học tham gia.

- Việc tổ chức mở lớp theo hình thức liên kết giữa trường CĐSPHN và trường đại học một m vừa đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập của người

học, vừa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. khác hình thức VLVH

còn g người học tiếp cận và lĩnh hội được kiến thức và phương pháp học

tập: biết cách học, cách chiếm lĩnh tri thức để họ tiếp tục tự học, tự nghiên cứu trong thực tiễn công tác của chính mình. Đây là biện pháp hữu hiệu mang tính khả thi cao, đáp ứng yêu cầu vừa mang tính cấp bách vừa mang tính chiến lược về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, người lao động đáp ứng nhu cầu phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

40 triển KT - XH.

- Việc liên kế

dịp tiếp cận với chương trình, nội dung và phương pháp dạy học ở bậc đại học. - Việc liên kết đào tạo còn là động lực của sự phát triển nhà trường. Liên

kết đào tạo đã đẩy trường CĐSPHN vươn lên để khẳng định mình trong

cuộc cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. Sở dĩ chung tôi khẳng định như vậy vì điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo chính là việc trường CĐSPHN phải chuẩn bị tốt các điều kiện phục vụ cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học.

- Từ thực tế tổ chức quản lý các lớp hệ VLVH liên kết với các trường đại học, đội ngũ cán bộ GV của Trung tâm liên kết Đào tạo – Bồi dưỡng đã trưởng thành hơn, tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn về m quản lý theo hướng nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo. Tính quen việc cũng thể hiện rõ và nhất là sự chủ động với các kế hoạch của công việc được phân công. Tập thể cán bộ GV Trung tâm liên kết Đào tạo – Bồi dưỡng luôn nêu cao ý thức trách nhiệm và thái độ phục vụ nhiệt tình tạo sự hài lòng ở SV. biệt, sự thông cảm, hỗ trợ nhau trong công việc với tinh thần đoàn kết luôn là điểm mạnh của cán bộ trung tâm. Chính vì vậy, sự phối hợp hoạt động của các thành viên trong trung tâm ngày càng trở nên nhịp nhàng hơn. Bên cạnh đó, sự phối kết hợp giữa trung tâm với các phòng, khoa khác trong nhà trường cũng trở nên thuận lợi, góp phần nâng cao hiệu quả công tác chuyên môn của trung tâm trong thời gian qua.

Một phần của tài liệu Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học tại trường cao đẳng sư phạm hà nội trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 36)