II/ Đồ dùng dạy học:
b/ Cách vẽ màu.
XEM TRANH THIẾU NHI I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
- HS làm quen với thể loại tượng tròn
- HS nhận biết được vẻ đẹp của tượng thong qua hình khối, đường nét. - HS có ý thức trân trọng, giữ gìn các tác phẩm điêu khắc.
II/ Chuẩn bị:
Thầy - Sưu tầm một vài bức ảnh tượngcổ, tượng chân dung. - Một vài bức tượng thật để HS quan sát.
Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định:
- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. - GV nhận xét chung.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
XEM TRAINH THIẾU NHI
Hoạt động 1: Giới thiệu về tượng.
- GV yêu cầu HS quan sát một số bức tượng yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
+ Như thế nào thì gọi là tượng? + Tượng và tranh có gì khác nhau? + Các em thường gặp tượng ở đâu?
+ Ngoài các pho tượng ở trên em còn biết các pho tượng nào khác?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Nhận xét chung.
Hoạt động 2:Tìm hiểu về tượng.
- GV yêu cầu HS quan sát ảnh ba pho tượng ở bộ đồ dùng học tập yêu cầu HS thảo luận theo nội dung:
* Tượng Quang Trung
+ Tượng vua Quang Trung được đặt ở đâu? + Tượng được làm bằng chất liệu gì? + Hình dáng tượng như thế nào?
- GV: Yêu cầu đại diện 2,3 nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Tóm tắt.
+ Tượng vua Quang Trung là tượng đài kỷ niệm chiến thắng Ngọc Hồi, Đống Đa lịch sử. Vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh của dân tộc Việt nam chống quân xâm lược nhà Thanh.
* Tượng Phật “ Hiếp Tôn Giả”.
+ Tượng được đặt ở đâu?
* HĐ cả lớp:
- HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
* HĐ cả lớp:
- HS thảo luận nhóm.
+ Tượng vua Quang Trung được đặt ở khu gò Đóng Đa, Hà Nội.
+ Chất liệu bằng xi măng.
+ Vua Quang Trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang. Mặt ngẩng, mắt nhìn thẳng. Tay trái cầm đốc kiếm. Tượng đặt trên bệ cao trông rất oai phong.
- HS trình bày. - HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm.
+ Hình dáng pho tượng như thế nào? - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV tóm tắt: Tượng Phật thường có ở chùa, được tạc bằng gỗ( gỗ mít) và được sơn son tếp vàng. Tượng “ Hiếp- Tôn- Giả” là một pho tượng cổ đẹp biểu hiện long nhân từ khoan dung của nhà Phật.
* Tượng Võ Thị Sáu.
+ Tượng Võ Thị Sáu được đặt ở đâu? + Chất liệu?
+ Hình dáng?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. -GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV tóm tắt: Tượng mô tả hình ảnh chị Võ Thị Sáu trước kẻ thù( Bình tĩnh, hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng).
Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Nhận xét chung giờ học.
+ Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
3/ Củng cố, dặn dò:
+ ba bức tranh trên muốn nói với em điều gì? - GV nhận xét.
- GV liên hệ lồng ghép: Các em nên giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí mê tan. Thu gom và sử lý rác thải, tác thải hữu cơ có thể làm phân bón cho cây.
- GV dặn dò HS.
+ Sưu tầm ảnh về các loại tượng trên báo, tạp trí. + Chuẩn bị bài sau: Quan sát bình đựng nước. + Tiết sau mang đầy đủ đồ dung học tập.
+ Phật đứng ung dung thư thái, nét mặt đăm chiêu, suy nghĩ, hai tay đặt lên nhau. - HS trình bày.
- HS nhận xét.
- HS chú ý lắng nghe.
+ Tượng đặt ở viên bảo tang quân đội. Tượng được tạc bằng đồng.
+ Chị đứng trong tư thế hiên ngang, mắt nhìn thẳng, tay nắm chặt biểu hiện sự kiên quyết.
- Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. * HĐ cả lớp: - HS lắng nghe cô nhận xét. * HĐ cả lớp: - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò. ---******--- Tuần 33:
__________________________________________________________________________
Bài 33: