0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

NẶN CON VẬT I/ Mục tiêu:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT KHỐI 2 CẢ NĂM (Trang 58 -58 )

II/ Đồ dùng dạy học:

b/ Cách vẽ màu.

NẶN CON VẬT I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:

- HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật - HS biết cách nặn, nặn được con vật đơn giản theo ý thích. - HS thêm yêu quý biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.

II/ Chuẩn bị:

Thầy: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. - Tranh vẽ của họa sĩ về con vật.

- Bài của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ.

Trò: - Mang đầy đủ đồ dùng học tập .

III/ Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định:

- Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.

2/ Bài mới:

- GV giới thiệu bài.

NẶN CON VẬT

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- GV: Treo tranh, ảnh một số con vật mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên các con vật trong tranh.

+ Hình dáng của chúng? + Các bộ phận chính?

+ Đặc điểm, màu sắc của chúng?

+ Giữa các con vật đó có đăc điểm gì giống và khác nhau?

- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV kết luận : Có rất nhiều các con vật khác nhau, mỗi con vật cómàu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được các con vật đó thật đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm hình dáng của con vật.

Hoạt động 2: Cách nặn.

- GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.

- GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.

- GV kết luận: Tương tự như cách vẽ nặn con vật ta cũng tiến hành các bước:

+ Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết.

+ Nặn thêm các phần phụ.

+ Ghép dính các bộ phận lại với nhau.

* Từ một thỏi đất nguyên nắn, vuốt, gọt tạo thành hình con vật.

+ Tạo dáng đi, đứng, chạy…

- HS chú ý lắng nghe.

* HĐ cả lớp:

+ Lợn, chó, mèo, gà…

+ Mỗi con có một dáng vẻ riêng. + Màu sắc rất đa dạng.

- HS trình bày. - HS nhận xét.

* HĐ cả lớp:

- HS chú ý quan sát cô hướng dẫn. - HS trình bày.

- HS nhận xét

Hoạt động3: Thực hành.

- GV cho HS tham hảo bài nặn của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành.

- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.

- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:

+ Đặc điểm. + cách tạo dáng.

+ Theo em bài nặn nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung.

+ Khen ngợi HS có bài nặn đẹp.

+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.

3/ Củng cố, dặn dò.

- GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi:

? Các con vật đó có ích lợi gì với con người. ? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó.

- GV liên hệ lồng ghép: Các em nên giảm lượng giấy sử dụng, nên sử dụng giấy đã sử dụng một mặt. Hạn chế thải rác vì rác khi phân hủy tạo ra khí mê tan. Thu gom và sử lý rác thải, tác thải hữu cơ có thể làm phân bón cho cây.

- GV: Dặn dò HS.

+Sưu tầm tranh ảnh về đề tài môi trường. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập.

- HS tham khảo bài.

* HĐ cá nhân: - HS thực hành. * HĐ cả lớp: - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. + HS lắng nghe cô nhận xét. * HĐ cả lớp: -HS nêu.

+ Là thức ăn bổ dưỡng, là sức kéo( trâu, bò…) là nguồn cân bằng sinh thái làm cho môi trường trong sạch hơn.

+ Cho chúng ăn,không đán đập chúng, vệ sinh chuồng trại…

- HS lắng nghe cô dặn dò. ---******---

__________________________________________________________________________

Bài 30:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MỸ THUẬT KHỐI 2 CẢ NĂM (Trang 58 -58 )

×