Khởi phỏt NMN cú thể phỏt triển đột ngột trong vài giờ hay một vài ngày theo kiểu bậc thang. Triệu chứng lõm sàng thường gặp là liệt nửa người (99% nhúm tỏi đột quỵ NMN, 97,1% NMN lần đầu) và liệt mặt trung ương. Đặc điểm lõm sàng này cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả tổn thương chủ yếu thuộc khu vực cấp mỏu của động mạch nóo giữa nờn triệu chứng của bỏn cầu đại nóo chiếm ưu thế. Động mạch nóo giữa cấp mỏu cho cỏc vựng vỏ nóo quan trọng, cỏc đường dẫn truyền thần kinh vận động cảm giỏc đều tập trung ở khu vực bao trong. Vỡ vậy triệu chứng liệt nửa người gặp trờn lõm sàng là tương ứng với vựng tưới mỏu của động mạch nóo giữa.
Kết quả của chỳng tụi tương tự như của Nguyễn Văn Chương là cỏc triệu chứng liệt, rối loạn ý thức, nhức đầu ở nhúm tỏi đột quỵ NMN cao hơn so với
nhúm lần đầu [6]. Đồng thời cũng phự hợp với nghiờn cứu của Dương Đỡnh Phỳc cho biết liệt nửa người ở nhúm tỏi đột quỵ NMN là 100%, rối loạn ngụn ngữ và rối loạn cơ trũn nhúm tỏi diễn cao hơn nhiều nhúm NMN lần đầu [30].
Mức độ rối loạn ý thức cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm. Tỷ lệ bệnh nhõn rối loạn ý thức cú điểm Glasgow dưới 9 điểm ở nhúm tỏi đột quỵ NMN cao hơn 2,85 lần so với NMN lần đầu. Nhiều tỏc giả nghiờn cứu điểm Glasgow cú liờn quan đến tỷ lệ tử vong và phục hồi chức năng của bệnh nhõn đột quỵ nóo. Theo Nguyễn Văn Thụng và Nguyễn Hoàng Ngọc bệnh nhõn cú điểm Glasgow dưới 9 điểm trong những ngày đầu thường cú diễn biến lõm sàng nặng [39].
Nguyễn Minh Hiện cho rằng điểm Glasgow dưới 9 là yếu tố tiờn lượng tử vong cho bệnh nhõn nhồi mỏu nóo. Rối loạn ý thức ở bệnh nhõn NMN trong những ngày đầu là do phự nóo tăng lờn thường gặp ở nhồi mỏu nóo diện rộng. Bệnh nhõn rối loạn ý thức càng nặng thỡ cỏc biến chứng như viờm phổi, loột do tỳ đố, nhiễm khuẩn tiết niệu ...càng tăng lờn làm bệnh cảnh lõm sàng ảm đạm. Chi phớ điều trị tăng cao, thời gian nằm tại bệnh viện của bệnh nhõn kộo dài và bệnh nhõn cú thể tử vong vỡ suy hụ hấp , suy kiệt. Như vậy bệnh nhõn tỏi đột quỵ NMN tổn thương nặng nề hơn và tiờn lượng xấu hơn so với NMN lần đầu.
Tỷ lệ bệnh nhõn cú điểm NIHSS trờn 20 ( khiếm khuyết thần kinh nặng) ở nhúm tỏi đột quỵ NMN cao hơn NMN lần đầu (OR= 6,6). Khụng cú bệnh nhõn tỏi đột quỵ NMN cú khiếm khuyết thần kinh nhẹ với NIHSS dưới 4. Điều này cũng phự hợp với Nguyễn Văn Chương cho biết mức độ liệt của bệnh nhõn tỏi đột quỵ NMN nặng hơn nhồi mỏu nóo lần đầu [6].
Mức độ liệt khi nhập viện theo Hội đồng Y học Anh độ (III,IV,V) ở nhúm tỏi đột quỵ NMN là 46,9% cao hơn nhúm NMN lần đầu 29,8% (OR=2,05). Sự khỏc biệt về mức độ liệt của hai nhúm cú ý nghĩa thống kờ. Đặc biệt mức độ liệt rất nặng chỉ gặp ở bệnh nhõn tỏi đột quỵ NMN. Theo
Ruland tỏi đột quỵ NMN dẫn đến khả năng tàn tật cao và chỳng ta cũn bất lực trong dự đoỏn tỏi đột quỵ NMN [107].
Triệu chứng co giật gặp ở số bệnh nhõn khụng nhiều nhưng chờnh lệch rất nhiều ở hai nhúm 11,98 lần giữa tỏi đột quỵ NMN và NMN lần đầu. Động mạch nóo giữa nuụi dưỡng cả vựng vỏ nóo và vựng sõu trong nóo, cỏc nhõn xỏm trung ương. Động kinh do tổn thương vựng vỏ nóo hơn là dưúi vỏ. Sự khỏc nhau giữa hai nhúm cú thể do ở bệnh nhõn NMN lần đầu với cỏc ổ tổn thương nhỏ, thường là NMN ổ khuyết với căn nguyờn tăng huyết ỏp nờn triệu chứng co giật hiếm gặp, cũn ở bệnh nhõn bị tỏi đột quỵ theo nghiờn cứu của chỳng tụi cú kớch thước ổ tổn thương lớn, nhiều ổ và chủ yếu vựng vỏ nóo gõy ra triệu chứng co giật cao hơn. Một bệnh nhõn cú triệu chứng động kinh gặp ở NMN lần đầu do tổn thương nhồi mỏu rộng tắc hoàn toàn động mạch nóo giữa.
Đặc điểm lõm sàng là rối loạn ngụn ngữ hay gặp và để lại di chứng. Kết quả nghiờn cứu cho thấy rối loạn ngụn ngữ cú tỷ lệ rất cao khỏc biệt ở cả hai nhúm (79,2% tỏi đột quỵ NMN) và (54,8% NMN lần đầu) (OR= 3,13). Rối loạn ngụn ngữ làm bệnh nhõn bị giảm khả năng giao tiếp và diễn tả của mỡnh dẫn đến tõm lý bị ảnh hưởng rất nhiều. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Cao Thành Võn: rối loạn ngụn ngữ trong NMN là 49,05% [46]. Việc xử lý ngụn ngữ được thực hiện ở bỏn cầu ưu thế. Cú bốn vựng ngụn ngữ chớnh nằm quanh khe Sylvius (hai diện tiếp nhận và hai diện thực hiện). Cỏc trung tõm ngụn ngữ đều nằm quanh khe Sylvius và cú nhiều đường liờn kết và cỏc hệ thống dẫn truyền đi vào vựng quanh Sylvius rồi từ đõy phúng chiếu đến cỏc vựng khỏc nhau của vỏ nóo. Thựy đảo, thể võn , đồi thị và chất trắng dưới vỏ cú liờn quan đến chức năng ngụn ngữ. Trung tõm điều khiển ngụn ngữ thuộc khu vực cấp mỏu của động mạch nóo giữa nờn kết quả trờn cũng phự hợp với kết quả tổn thương tỏi đột quỵ gặp chủ yếu do tổn thương động mạch
nóo giữa. Tỏi đột quỵ NMN với nhiều vựng tổn thương cũ và mới, vỏ nóo và dưới vỏ nờn tổn thương ngụn ngữ gặp cao gấp 3,3 lần nhúm NMN lần đầu. Đõy cũng là tiờn lượng xấu cho cuộc sống sau đột quỵ nóo. Ổ tổn thương hoại tử sau lần NMN đầu tiờn bị dịch húa khụng cũn chức năng, cỏc triệu chứng thiếu sút vận động, ngụn ngữ trở thành di chứng, khi bị tỏi đột quỵ nóo cựng bờn lần đầu cỏc mụ thần kinh xung quanh hoặc cạnh nang dịch cũ gõy ra tổn thương lướn hơn bao trựm cả mạch mỏu ban đầu nờn bệnh nhõn cú triệu chứng thần kinh nặng nề.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng phự hợp với cỏc tỏc giả Xu G., Liu X.,Wu W. nghiờn cứu tại Trung quốc thấy tỏi đột quỵ trong năm đầu tiờn là chủ yếu và triệu chứng lõm sàng đó thay đổi nặng nề hơn nhiều so với lần đầu [119].
Như vậy bệnh nhõn bị tỏi đột quỵ nhồi mỏu nóo cú mức độ liệt nặng nề hơn, khả năng tàn tật lớn hơn so với lần đầu bị nhồi mỏu nóo. Những bệnh nhõn bị tỏi đột quỵ cựng bờn với đột quỵ lần đầu cú cỏc triệu chứng lõm sàng dễ bị nhầm hoặc bỏ qua khi cho rằng đú là di chứng. Những bệnh nhõn bị tỏi đột quỵ nóo khỏc bờn với lần đột quỵ nóo đầu dễ được nhận thấy, bệnh nhõn bị giảm khả năng vận động, rối loạn ngụn ngữ và thường cú hội chứng giả hành tủy gõy rối loạn nuốt. Hậu quả của rối loạn nuốt do đột quỵ nóo khiến bệnh nhõn sẽ bị những biến chứng nặng nề như hớt phải dị vật vào phổi, hớt phải dị vật thầm lặng cú thể dẫn đến tử vong. Điều nay làm cho khả năng sống sút và phục hồi sẽ khú khăn hơn nhiều những bệnh nhõn tỏi đột quỵ nóo cựng bờn với lần đầu. Di chứng sau nhồi mỏu nóo lần đầu (suy giảm nhận thức, ngụn ngữ, thiếu sút thần kinh...) kết hợp thờm lần tổn thương sau làm khả năng tàn tật nặng hơn. Chớnh vỡ vậy cần thiết phỏt hiện sớm cỏc yếu tố nguy cơ và tiờn lượng khả năng tỏi đột quỵ nóo giỳp người bệnh trỏnh được đột quỵ nóo tiếp theo, trỏnh tương lai ảm đạm cho bản thõn và gia đỡnh của họ.