Dấu ấn sinh học trong nhồi mỏu nóo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tái đột quỵ nhồi máu não (Trang 50)

- Dấu ấn sinh học là thụng số cú thể đo lường và xỏc định số lượng được (nồng độ enzym, hormon...). Cỏc dấu ấn sinh học cú vai trũ như một chỉ số đỏnh giỏ về sức khỏe, tỡnh trạng sinh lý như nguy cơ bệnh, phơi nhiễm mụi trường và tỏc động của nú [32],[44].

- Hầu hết cỏc dấu ấn sinh học hiện nay chưa được ứng dụng rộng rói trong chẩn đoỏn đột quỵ nóo. Một số dấu ấn đó được cụng nhận như là yếu tố nguy cơ của đột quỵ nóo như: tăng homocystein mỏu, cỏc khỏng thể khỏng phospholipid, Protein C, D-dimer, phospholipase A2 và protein phản ứng C độ nhạy cao ... là cỏc dấu ấn sinh học bỏo hiệu sự gia tăng nguy cơ của đột quỵ nóo đặc biệt ở người trờn 50 tuổi.

- Lờ Chuyển thấy nồng độ protein phản ứng C càng cao thỡ tổn thương thiếu mỏu nóo trờn phim CLVT sọ nóo kớch thước càng lớn. Nồng độ protein phản ứng C tương quan thuận với bề dày lớp nội trung mạc động mạch cảnh và kớch thước ổ nhồi mỏu [8].

Tuy nhiờn nồng độ protein phản ứng C tăng khụng đỏng kể trong thiếu mỏu nóo cấp tớnh, cũn nồng độ protein phản ứng C độ nhậy cao (hs-CRP) thường kết hợp với xơ vữa mạch và đều tăng trong giai đoạn cấp của nhồi mỏu nóo, kộo dài ớt nhất 28 ngày sau nhồi mỏu nóo. Photpholipase A2 ( Lp- PLA2) và protein phản ứng C độ nhậy cao (Hs-CRP) tăng đều tăng nguy cơ của đột quỵ nóo[32], [44].

- Bỏo cỏo NOMASS (Northern Manhattan Stroke Study ) [59]cho thấy cỏc dấu ấn viờm đó cung cấp cỏc dữ liệu về tiờn lượng và khả năng tỏi đột quỵ sau khi xảy ra đột quỵ NMN lần đầu tiờn do protein phản ứng C độ nhậy cao cú tương quan với mức độ nặng và tử vong của nhồi mỏu nóo và photpholipase A2 cú liờn quan chặt chẽ tới khả năng dự bỏo xảy ra tỏi đột quỵ nhồi mỏu nóo. Tuy nhiờn, Mitchell V.S.Elkind cho rằng:” cần cú cỏc nghiờn

cứu lớn hơn trước khi đưa cỏc thử nghiệm tỡm cỏc chất này vào quy trỡnh xột nghiệm cho cỏc bệnh nhõn đột quỵ nhồi mỏu nóo”. ễng cũn nhận thấy cả protein phản ứng C và photpholipase A2 là cỏc yếu tố dự bỏo độc lập về khả năng xảy ra nhồi mỏu cơ tim và tỏi đột quỵ nhồi mỏu nóo nhưng khụng cú liờn quan với nhau [59].

- Protein phản ứng C được tế bào gan tổng hợp, được cytokin tăng cường chủ yếu là interleukin-6 (IL-6) giải phúng từ đại thực bào trong quỏ trỡnh viờm nhất là trong nhiễm khuẩn hoặc nhiễm virus. Bỡnh thường protein phản ứng C trong mỏu dưới 5-6 mg/l cũn photpholipase A2 là enzym được bạch cầu sản xuất tham gia vào sự hỡnh thành xơ vữa động mạch. Người cú lượng Photpholipase A2 hoặc CRP cao cú nguy cơ đột quỵ nóo cao gấp hai lần so với người khỏc, nguy cơ này tăng đến 11 lần ở những người cú cả lượng photpholipase A2 và protein phản ứng C cao [104].

- Protein phản ứng C độ nhậy cao (Hs-CRP) là chất phản ứng trong giai đoạn cấp được tạo ra từ gan khi đỏp ứng với kớch thớch viờm từ cytokine ( interleukin-6). Tuy nhiờn cỏc mụ khỏc như: tổn thương xơ vữa, tế bào cơ trơn mạch vành, tế bào nội mụ động mạch chủ, tế bào mỡ thận, tế bào thần kinh, đại thực bào phế nang cũng tham gia tạo CRP. Xột nghiệm protein phản ứng C độ nhậy cao cho phộp phỏt hiện sự gia tăng dự rất nhỏ nồng độ CRP ở những người cú tỡnh trạng viờm nhẹ hoặc khụng rừ ràng (trong sinh huyết khối xơ vữa).

- Nhiều nghiờn cứu đó chứng minh protein phản ứng C độ nhậy cao cao là yếu tố quan trọng dự bỏo cỏc biến cố tim mạch nặng trong tương lai, ngay cả những người cú cholesterol LDLthấp. Mức độ protein phản ứng C độ nhậy cao cao trong mỏu dự bỏo tiờn lượng và tỏi đột quỵ ở cỏc bệnh nhõn đột quỵ nóo hoặc bệnh lý mạch mỏu ngoại vi [116].

+ Phõn loại theo Hiệp hội tim Hoa Kỳ (American Heart Association) như sau: [86]

. Hs- CRP dưới 1,0 mg/L: nguy cơ bệnh lý mạch mỏu thấp . Hs- CRP 1,0 - 3,0 mg/L: nguy cơ bệnh lý mạch mỏu vừa . Hs-CRP trờn 3mg/L: nguy cơ bệnh lý mạch mỏu cao . Hs-CRP trờn 10mg/L: nguy cơ bệnh lý mạch mỏu rất cao

- Nghiờn cứu JUPITER (2008) cho thấy những bệnh nhõn khi kết thỳc nghiờn cứu cú giỏ trị protein phản ứng C độ nhậy cao dưới 2mg/l sau khi dựng liệu phỏp rosuvastatin thỡ tỷ lệ cỏc biến cố về tim mạch sẽ giảm xuống thấp ở nhúm giả dược (tỷ lệ biến cố về tim mạch ở nhúm giả dược cao hơn 7% nhúm bệnh nhõn điều trị cú nồng độ LDL,1,8mmol/l; tỷ lệ cỏc biến cố về tim mạch giảm được 65% đối với bệnh nhõn cú đồng thời LDL dưới 1,8mmol/l và hs- CRP dưới 2mg/l và nếu LDL dưới 1,8mmol/l và protein phản ứng C độ nhậy cao dưới 1mg/l thỡ tỷ lệ cỏc biến cố tim mạch giảm được 79%) [1].

- Cỏc cụng trỡnh lớn nghiờn cứu về dịch tễ học đó chứng minh mối liờn hệ giữa động mạch vành, mạch mỏu ngoại vi, đột quỵ nóo. Tuy nhiờn, sự gia tăng nồng độ CRP trong huyết thanh cú hoặc khụng phối hợp với mảng vữa xơ động mạch cú liờn quan với NMN vẫn chưa được nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống ở Việt Nam.

Nghiờn cứu NOMASS đó nhận thấy cú sự liờn quan giữa những yếu tố này khi đo vào thời điểm ba ngày sau khi xảy ra đột quỵ NMN lần đầu với kết cục bao gồm khả năng xảy ra tỏi đột quỵ, cỏc biến cố tim mạch khỏc và tử vong. Trong số 467 bệnh nhõn bị NMN xẩy ra lần đầu thấy cú 80 bệnh nhõn bị tỏi đột quỵ (15 trong số này tử vong), 18 bị nhồi mỏu cơ tim, 53 tử vong do cỏc biến cố mạch khỏc và 156 đó tử vong khi theo dừi trong vũng 4 năm tiếp theo. Cỏc tỏc giả đó nhận thấy mức Lp-PLA2 (Photpholipase A2) và

protein phản ứng C độ nhậy cao cú liờn quan khụng chặt chẽ với cỏc biến cố kể trờn với (giỏ trị r= 0,9 p= 0,045) và nồng độ protein phản ứng C độ nhậy cao chứ khụng phải Photpholipase A2 cú liờn quan chặt chẽ với cỏc trường hợp đột quỵ nóo nặng. Điều này cho thấy nồng độ protein phản ứng C độ nhậy cao liờn quan chặt chẽ tới độ nặng của cỏc trường hợp đột quỵ nóo và tử vong và khụng tỡm thấy sự liờn quan giữa protein phản ứng C độ nhậy cao và khả năng xảy ra tỏi đột quỵ nóo. Tuy nhiờn khi so sỏnh những vấn đề này với mức thấp nhất và cao nhất của Photpholipase A2 cỏc tỏc giả nhận thấy chỳng làm tăng nguy cơ xảy ra tỏi đột quỵ nóo ở cả cỏc kết cục của người bệnh bị tử vong do tỏi đột quỵ nóo, tử vong do nhồi mỏu cơ tim và cỏc biến cố tim mạch khỏc sau khi chỉnh lại giỏ trị của cỏc yếu tố, kể cả protein phản ứng C độ nhậy cao [59].

- Elkin nhận định: protein phản ứng C độ nhậy cao, một chất phản ứng viờm trong giai đoạn cấp cú liờn quan chặt chẽ tới mức độ nặng và số tử vong của cỏc bệnh lý (đột quỵ nóo , nhồi mỏu cơ tim và bệnh lý mạch mỏu khỏc) nhưng khụng liờn quan đến khả năng xẩy ra tỏi đột quỵ nóo[59].

- Nghiờn cứu SPS3 (secondary prevention of small subcortical stroke) dự phũng đột quỵ nóo cấp 2 ở cỏc trường hợp nhồi mỏu nóo ổ khuyết cú thực hiện lồng ghộp nghiờn cứu tớnh hữu dụng của cỏc dấu ấn sinh học trờn lõm sàng. Trong nghiờn cứu này, Elkin dự kiến sẽ thiết kế cỏc nghiờn cứu thụng qua việc thu thập cỏc mẫu mỏu của bệnh nhõn nhằm tỡm hiểu mối liờn quan giữa protein phản ứng C độ nhậy cao và Photpholipase A2với tỏi đột quỵ nóo và kết cục của bệnh nhõn. Nếu mối liờn quan được xỏc nhận, việc định lượng cỏc dấu ấn sinh học này sẽ được sử dụng khụng chỉ nhằm xỏc định khả năng xẩy ra tỏi đột quỵ nóo mà cũn giỳp cho điều trị giảm cỏc yếu tố này giống như vai trũ của nhiều loại cholesterol hiện nay [trớch dẫn theo 1].

- Theo cỏc nhà nghiờn cứu của Trung tõm nghiờn cứu Y khoa của Trường Đại học Columbia tại Bệnh viện Presbyterian- New York: cỏc bệnh

nhõn bị NMN do cỏc cục mỏu đụng trong nóo sẽ được xột nghiệm về cỏc dấu ấn sinh học của quỏ trỡnh viờm trong mỏu nhằm dự bỏo về nguy cơ xảy ra tỏi đột quỵ nóo và tử vong [theo 59].

- Cỏc kết quả nghiờn cứu mới đõy đó xỏc định rằng cỏc yếu tố gõy viờm cú liờn quan tới tiờn lượng xa sau khi bệnh nhõn đó bị đột quỵ nóo lần đầu là cú ớch cho việc phũng ngừa và điều trị ở những bệnh nhõn đú. Nghiờn cứu đó đo yếu tố gõy viờm độ nhậy cao (Hs-CRP) nhằm dự bỏo nguy cơ của cỏc bệnh lý tim mạch, cú liờn quan chặt chẽ tới mức độ nặng của đột quỵ nóo và làm gia tăng nguy cơ tử vong.

- Một nghiờn cứu tại Ấn Độ cho kết luận rằng mức độ protein phản ứng C độ nhậy cao tăng trong đột quỵ nóo cấp gồm cả NMN và chảy mỏu nóo gợi ý đến đỏp ứng viờm trong đột quỵ nóo cấp. Xa hơn nữa mức độ tăng protein phản ứng C độ nhậy cao cú liờn quan đến độ lớn của ổ nhồi mỏu nóo và chảy mỏu nóo, mức độ thiếu sút thần kinh và hậu quả khụng tốt [86].

- Hiện nay, nhiều nước trờn thế giới coi việc đo cỏc dấu ấn sinh học trong mỏu là một giải phỏp bổ trợ hữu hiệu cho việc chẩn đoỏn và theo dừi điều trị bệnh lý mạch mỏu nóo.

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học thần kinh và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tái đột quỵ nhồi máu não (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)