QL Managemen

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên (Trang 25)

Managemen t m3 Vật lực Material m4 Mỏy múc, thiết bị Machino - equiment

19

1.2.2.2. Phỏt triển

Trong Từ điển Tiếng Việt thụng dụng, giải thớch khỏi niệm “phỏt triển” là: “vận động, tiến triển theo chiều hướng tăng lờn” [18, tr.590].

Cũn theo từ điển Tiếng Việt: Phỏt triển “ Là biến đổi từ ớt đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp” [29, tr.797].

Theo quan niệm này, sự vật, hiện tượng, con người, XH hoặc là biến đổi để tăng tiến số lượng, chất lượng hoặc dưới tỏc động của bờn ngoài làm cho biến đổi tăng tiến đều được coi là phỏt triển.

1.2.2.3. Quản lớ nguồn nhõn lực

Quản lớ nguồn nhõn lực là chức năng QL giỳp cho người QL tuyển mộ, lựa chọn, huấn luyện và phỏt triển cỏc thành viờn của tổ chức [20, tr.119].

Theo tỏc giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc thỡ quỏ trỡnh QL nguồn nhõn lực bao gồm cỏc bước: Kế hoạch hoỏ nguồn nhõn lực; tuyển mộ; chọn lựa; xó hội hoỏ/hay định hướng; huấn luyện và phỏt triển; thẩm định kết quả hoạt động; đề bạt, thuyờn chuyển, giỏng cấp và sa thải [25, tr.23].

Trong GD, cụ thể là trong nhà trường, QL nguồn nhõn lực chớnh là QL ĐNGV, CB CNV. Trong đú, ĐNGV là quan trọng nhất vỡ đõy là lực lượng nũng cốt gúp phần tạo ra chất lượng GD - ĐT với mục đớch cuối cựng của QL nguồn nhõn lực là làm cho ĐNGV vững mạnh và cú chất lượng, từ đú cú thể phỏt huy hết khả năng của ĐNGV nhằm đạt được mục tiờu GD đề ra.

1.2.2.4. Phỏt triển nguồn nhõn lực

Vấn đề nguồn nhõn lực và phỏt triển nguồn nhõn lực (đồng nghĩa với vấn đề nguồn lực con người, phỏt triển nguồn lực con người) đó được bàn luận nhiều ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX (2001) coi phỏt triển nguồn lực con người là yếu tố cơ bản để phỏt triển XH, tăng trưởng KT nhanh và bền vững, coi phỏt triển GD ĐT là động lực quan trọng, là điều kiện tiờn quyết để phỏt triển nguồn lực con người.

20

Phỏt triển nguồn nhõn lực trong chiến lược CNH, HĐH đất nước bao gồm đồng bộ cả 3 mặt chủ yếu: GD - ĐT con người, sử dụng con người, tạo mụi trường việc làm và đói ngộ thoả đỏng cho con người trong đú GD - ĐT được coi là cơ sở để sử dụng con người cú hiệu quả và để mở rộng và cải thiện mụi trường làm việc [27, tr.15].

Đõy là vấn đề vụ cựng quan trọng, vỡ nú “khụng chỉ nhấn mạnh đến phỏt triển thể lực (theo quan điểm sức người), phỏt triển trớ tuệ (theo quan điểm vốn người) mà cũn nhấn mạnh phỏt triển toàn diện con người: thể lực, trớ lực, tõm lực, thỏi độ sống, thỏi độ lao động, hiệu quả lao động ” [9, tr.6].

Do đú, đối với một tổ chức, phỏt triển nguồn nhõn lực cần phỏt triển cả số lượng, chất lượng, trớ lực, thể lực và tõm lực của những người trong tổ chức để đỏp ứng cơ cấu tổ chức, ngành nghề và cả trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của từng cỏ nhõn thành viờn. Việc nõng cao trỡnh độ cũng như thỏi độ nghề nghiệp để họ đỏp ứng được yờu cầu tăng tiến của XH cũng như mục tiờu của tổ chức.

1.2.2.5. Phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Đội ngũ giỏo viờn là tập hợp những tinh hoa trớ tuệ bởi đõy là lực lượng được cung cấp khối lượng tri thức cơ bản và nõng cao. Việc phỏt triển ĐNGV là sự tỏc động của nhà QLGD đến ĐNGV và cỏc lực lượng khỏc nhằm thực hiện mục tiờu tăng tiến cả về số lượng và chất lượng đội ngũ. Muốn làm tốt cụng tỏc phỏt triển ĐNGV, nhà QL phải huy động được cỏc ý kiến tập thể trong cụng tỏc phỏt triển đội ngũ. Họ là những người biết được cần bồi dưỡng, đào tạo những mặt nào, lĩnh vực nào, biết nờn đặt chớnh mỡnh vào vị trớ nào thớch hợp nhất. Song khụng phải lỳc nào ý kiến số đụng cũng luụn luụn đỳng. Cú những thời điểm người QL phải quyết đoỏn, dỏm chịu trỏch nhiệm về việc phỏt triển đội ngũ [27, tr.26-29].

Một điều quan trọng nữa là làm sao cho ĐNGV biết đoàn kết và đủ điều kiện để sỏng tạo trong việc thực hiện mục tiờu của nhà trường, tỡm thấy lợi ớch của cỏ nhõn trong mục tiờu chung của tổ chức. Họ thấy được sự phỏt triển của cỏ nhõn gắn bú mật thiết với sự phỏt triển chung của nhà trường. Phỏt triển

21

ĐNGV phải gắn cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng với sử dụng. Điều này chỉ cú thể thực hiện được khi cú cơ chế chớnh sỏch đói ngộ phự hợp.

Túm lại, phỏt triển ĐNGV nghĩa là làm cho đội ngũ này cú sự thay đổi cả về “lượng” và “chất” thụng qua cỏc hoạt động QL ĐNGV như: tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, tạo điều kiện mụi trường thuận lợi...sẽ làm cho ĐNGV đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, đồng bộ về cơ cấu, loại hỡnh.

1.2.2.6. Một số quan điểm về phỏt triển đội ngũ giảng viờn

Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về phỏt triển ĐNGV nhưng nhỡn chung cú 3 quan điểm được nhiều người đề cập đến:

Quan điểm coi cỏ nhõn giỏo viờn là trọng tõm

Là quan điểm đề cao vai trũ của người giỏo viờn, coi giỏo viờn là trọng tõm, đối tượng cần đặc biệt chỳ ý, là lực lượng duy nhất mà tất cả mọi hoạt động khỏc đều tập trung vào mục đớch tăng cường năng lực của cỏ nhõn giỏo viờn trờn cơ sở đỏp ứng cỏc yờu cầu và khuyến khớch sự phỏt triển của họ như những chuyờn gia. Mục đớch của việc phỏt triển ĐNGV là nhằm khuyến khớch tài năng, mở rộng hiểu biết, nõng cao trỡnh độ và thỳc đẩy sự phỏt triển nghề nghiệp của giỏo viờn, đặc biệt là trong hoạt động giảng dạy.

Quan điểm phỏt triển ĐNGV là một trong những nhiệm vụ của nhà trƣờng

Quan điểm này cho rằng phỏt triển ĐNGV là cụng cụ mạnh nhất tạo ra tiềm lực để phỏt triển nhà trường. Nú tập trung vào cỏc biện phỏp nhằm đạt được mục tiờu trong tương lai và gắn chặt với việc lập kế hoạch chiến lược. Theo quan điểm này thỡ nhu cầu của GV trở nờn mờ nhạt, khụng phỏt huy tớnh năng động, tớch cực, sỏng tạo đội ngũ.

Quan điểm phỏt triển ĐNGV trờn cơ sở kết hợp cỏ nhõn GV với nhà trƣờng

Là quan điểm cú sự kết hợp hài hoà giữa nhu cầu cỏ nhõn GV và nhà trường nhằm đảm bảo cho nhà trường ổn định và phỏt triển bền vững. Quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22

điểm này đỏnh giỏ vai trũ của GV và nhà trường là ngang nhau, là sự hợp tỏc cộng đồng trỏch nhiệm, vỡ thế cụng tỏc phỏt triển sẽ đạt hiệu quả.

Tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào đụi bờn cũng hoà hợp, do đú, trong cụng tỏc QL phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, nhà QL cần phõn tớch kỹ nhu cầu cỏ nhõn thụng qua nhu cầu của tổ chức để xõy dựng kế hoạch chiến lược cho sự phỏt triển ĐNGV và cũng cần vận dụng, nghiờn cứu sự tương tỏc giữa nhu cầu phỏt triển nhà trường với nhu cầu của GV để tạo sự phỏt triển bền vững, ổn định lõu dài và hết sức năng động.

Một phần của tài liệu Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Bách khoa Hưng Yên (Trang 25)