Xuất biện pháp phòng trị bệnh cầutrùng cho bê,nghé

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 104)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.8.3. xuất biện pháp phòng trị bệnh cầutrùng cho bê,nghé

Từ kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học của bệnh cầu trùng bê nghé, sự ô nhiễm Oocyst ở ngoại cảnh và thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé ở ba huyện của tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi khuyến nghị các biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé nhƣ sau:

1. Điều trị triệt để cho những bê, nghé nhiễm cầu trùng bằng một trong hai loại thuốc: Nova-coc 5% liều 25 mg/kg TT, Baycox 5% liều 15 mg/kg TT.

2. Vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé. Giữ chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi luôn khô ráo, sạch sẽ (đặc biệt

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vào vụ Hè - Thu). Chuồng trại chăn nuôi bê, nghé phải xây nơi cao ráo, thoáng đãng và có nhiều ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.

3. Thu gom triệt để phân và chất độn chuồng bê, nghé, trâu bò ở chuồng, xung quanh chuồng, bãi chăn thả để ủ bằng phƣơng pháp nhiệt sinh học (với công thức ủ II) để diệt Oocyst cầu trùng.

4. Tăng cƣờng chăm sóc nuôi dƣỡng để nâng cao sức đề kháng của bê, nghé với bệnh nói chung và bệnh cầu trùng nói riêng. Tăng cƣờng nuôi dƣỡng trâu bò mẹ để có đủ sữa cho bê nghé bú.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê,nghé ở ba huyện của tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Có 4 loài cầu trùng ký sinh gây bệnh cho bê, nghé tại tỉnh Thái Nguyên: E. alabamensis, E. bovis, E. Ellipsoidalis và E. Zuernii.

2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở ba huyện của tỉnh Thái Nguyên là 41,03%, cƣờng độ nhiễm nhẹ và trung bình là chủ yếu (50,99% và 34,44%), cƣờng độ nhiễm nặng và rất nặng là 14,57%.

3. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao ở giai đoạn bê, nghé 2 - 8 tháng tuổi (53,89%). Cao nhất ở giai đoạn bê, nghé 2 - 4 tháng tuổi (57,95%). Cƣờng độ nhiễm nặng nhất ở lứa tuổi 2 - 4 tháng tuổi.

4. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng biến động theo mùa vụ: ở vụ Hè - Thu, tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao hơn so với vụ Đông - Xuân (53,69% so với 25,45%).

5. Nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé đều bị ô nhiễm cầu trùng với tỷ lệ biến động từ 14,67% - 19,39%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

6. Tỷ lệ bê, nghé có biểu hiện triệu chứng lâm sàng là 35,76% trong tổng số bê nghé nhiễm. Các triệu chứng là: tăng trọng kém, lông xù, tiêu chảy, niêm mạc nhợt nhạt, suy nhƣợc cơ thể.

7. Số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố của bê, nghé bị bệnh cầu trùng giảm, số lƣợng bạch cầu tăng. Công thức bạch cầu thay đổi, bạch cầu ái toan tăng cao rõ rệt.

8. Ủ phân theo phƣơng pháp nhiệt sinh học với tỷ lệ nhƣ công thức II và III có tác dụng diệt Oocyst cầu trùng, nên sử dụng công thức II để giảm chi phí cho việc ủ phân.

9. Thuốc Baycox 5% liều 15 mg/kg TT và Novacoc 5% liều 25 mg/kg TT có hiệu lực cao và an toàn trong điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé (90,00% - 95,00%).

10. Các mức nhiệt độ khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau đến sự phát triển cầu trùng bê, nghé. Nhiệt độ càng cao thì sự biến dạng của Oocyst cầu trùng càng nhanh. Nhƣng khi nhiệt độ từ 45-50o

C thì Oocyst cầu trùng dừng phát triển và bị chết.

11. Các chất sát trùng thông thƣờng: Povidine 10%, Han-iodine 10%, Benkocid 5% không có khả năng diệt trừ noãn nang cầu trùng. Tuy nhiên nên định kỳ phun thuốc sát trùng nền chuồng và xung quanh chuồng nuôi trâu, bò (1 lần/tháng) để để diệt trừ vi khuẩn, virus, nấm mốc gây bệnh truyền nhiễm cho gia súc.

12. Theo tôi quy trình phòng trị bệnh cầu trùng bê, nghé gồm 4 bƣớc: - Tăng cƣờng chăm sóc nuôi dƣỡng để nâng cao sức đề kháng của bê, nghé. Tăng cƣờng nuôi dƣỡng trâu bò mẹ để có đủ sữa cho bê nghé bú.

- Vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé. Giữ chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi luôn khô ráo, sạch.

- Thu gom triệt để phân và chất độn chuồng bê, nghé, trâu bò ở chuồng, xung quanh chuồng, bãi chăn thả để ủ bằng phƣơng pháp nhiệt sinh.

- Điều trị triệt để cho những bê, nghé nhiễm cầu trùng bằng một trong hai loại thuốc: Nova-coc 5% và Baycox 5%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Đề nghị

- Sử dụng thuốc thuốc Novacoc 5% liều 25 mg/kg và Baycox 5% liều 15 mg/kg TT để điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé.

- Tiếp tục thử nghiệm các biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé, từ đó có cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé có hiệu quả.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Tích Cảnh, Hoàng Hƣng Tiến, Võ Huy Hạng (1996), Nghiên cứu sản

xuất vắc xin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý và kỹ thuật hạt nhân, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

2. Phạm Văn Chức (1981), Bệnh cầu trùng bê nghé và biện pháp phòng trị, Thông báo khoa học tại hội nghị thú y Nha Trang.

3. Phạm Đức Chƣơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 157 - 168, 251 - 259.

4. Bạch Mạnh Điều (1999), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng gà tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia súc và động vật mới nhập (1989 - 1999), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 558 - 566.

5. Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, Đào Thị Hà Thanh (2008), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đƣờng tiêu hoá của bò sữa tại Hà Nội và vùng phụ cận”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 15, số 2, tr. 58 - 62. 6. Lê Minh Hà, Lê Ngọc Mỹ, Norma Gracia, EP Morcira (2000), “Tình hình

nhiễm ký sinh trùng đƣờng tiêu hoá trên Brahman”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 7, số 4, tr. 53-57.

7. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Lâm Thị Thu Hƣơng (2006), “Tình hình nhiễm Eimeria

Cryptosporidium trên bê sữa nuôi tại khu vực TPHCM và tỉnh Đồng Nai”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 10, số 1, tr. 29 - 35.

9. Lâm Thị Thu Hƣơng (2011), “Tình hình nhiễm Eimeria trên bê tại tỉnh Vĩnh Long và hiệu quả tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 15, số 5, tr. 64 – 72.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

10. Giáp Mạnh Hoàng (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996, Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 318 - 329.

12. Lê Hữu Khƣơng, 2011, Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh, tr. 264 - 267.

13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),

Giáo trình ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 207 - 215.

14. Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), “Tình trạng ô nhiễm cầu trùng lợn ở khu vực chuồng nuôi và thời gian phát triển của Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 12, số 5, tr. 45 - 59. 15. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký

sinh trùng đƣờng tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 13, số 3, tr. 45 - 59. 16. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn

Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 277 - 302.

17. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 317 - 321.

18. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học (tập I), Nxb Y học, Hà Nội.

19. Phạm Sỹ Lăng (2002), “Một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng thông thƣờng gặp gây hại cho bò sữa và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10, số 1.

20. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 14.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

21. Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, tr. 128 - 129.

23. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr. 32 - 33. 24. Lê Minh (2009), Nghiên cứu bệnh cầu trùng lợn và biện pháp phòng trị ở

tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

25. Lê Văn Năm (1995), “Mối quan hệ giữa cơ chế sinh bệnh của cầu trùng và E. coli bại huyết và chọn lọc thuốc điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 3, tr. 19 - 25.

26. Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 55, 77 - 81.

27. Đoàn Văn Phúc và Lƣơng Tố Thu (1982), “Bệnh cầu trùng bê, nghé ở một số cơ sở chăn nuôi tập trung”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập 3, số 10.

28. Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Nguyễn Thị Sâm, Lê Hứa Ngọc Lực, Nguyễn Văn Thoại (2005), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh cầu trùng bê tại một số tỉnh Nam Trung Bộ - Tây Nguyên và biện pháp phòng trừ”,

Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 12, số 4, tr. 33 - 39.

29. Hoàng Thạch (1996), “Tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria tại xí nghiệp chăn nuôi gà Thuận An (tỉnh Bình Dƣơng)”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 9, số 4, tr. 20 - 24.

30. Hoàng Thạch (1997), “Tình hình nhiễm cầu trùng ở gà thả vƣờn nuôi tại TP. Hồ Chí Minh và các vùng phụ cận”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 5, số 4, tr. 29 - 32.

31. Hoàng Thạch (1999), Khảo sát tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria và một số đặc điểm của bệnh cầu trùng gà ở TP. Hồ Chí Minh, một số vùng phụ cận và thử nghiệm thuốc phòng trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội. 32. Đỗ Dƣơng Thái, Trịnh Văn Thịnh (1982), Công trình nghiên cứu ký sinh

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

33. Đào Hữu Thanh, Nguyễn Ngọc Ân (1978), “Một số nghiên cứu về bệnh cầu trùng ở gà con trong các trại chăn nuôi tập trung”, Kết quả nghiên cứu khoa học & kỹ thuật thú y (1968 - 1978), tr. 334 - 339.

34. Nguyễn Nhƣ Thanh, Lê Thanh Hoà (1997), Miễn dịch học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Tô Long Thành (2008), “Các nguyên lý miễn dịch chống ký nguyên sinh động vật”, Khoa học kỹ thuật thú y, 15(3), tr. 79 - 89.

36. Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2005), Giáo trình sinh lý động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 64 - 73.

37. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

38. Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dƣơng Công Thuận (1978), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng ở Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 11 - 73, 220 - 221.

39. Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982),

Giáo trình ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

40. Lƣơng Tố Thu, Phạm Quốc Doanh, Kiều Lan Hƣơng (1993), “Tình hình nhiễm cầu trùng gà và hiệu lực phòng trị của Sulfadimethoxy pirydazin (SMP)”, Công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1990 - 1991), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

41. Lƣơng Tố Thu (1986), Một số đặc điểm dịch tễ học của bệnh cầu trùng bê nghé do Eimeria phân lập ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Hà Nội.

42. Dƣơng Công Thuận (2003), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho đàn gà nuôi gia đình, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

43. Hồ Thị Thuận (1985), “Điều tra về điều trị bệnh cầu trùng tại một số trại gà công nghiệp”, Tổng hợp các công trình nghiên cứu khoa học,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

44. Đặng Đức Trạch, Nguyễn Thị Hƣờng, Pondman K. W., Wright P. E.,

Phạm Mạnh Hùng (1984), Miễn dịch học, Viện Đại học Amsterdam,

tr. 1 - 12.

45. Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 23 - 52.

II. Tài liệu dịch từ tiếng nƣớc ngoài

46. Chapman H. D. (2001), “Thực tiễn của việc sử dụng vắcxin phòng bệnh cầu trùng gà”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 8, số 2, tr. 63 - 73. 47. Hunter A. (2002), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm Gia Ninh và Nguyễn

Đức Tâm dịch), Nxb Bản đồ, Hà Nội.

48. Kolapxki N. A., Paskin P. L. (1980), Bệnh cầu trùng ở gia súc, gia cầm, (Bản dịch từ tiếng Nga của Nguyễn Đình Chí và Trần Xuân Thọ), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 11 - 48.

49. Morgot A. A. (2000), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

III. Tài liệu tiếng Anh

50. Ahmed W. M,. Soad E. Hassan (2007), “Applied Studies on Coccidiosis in

Growing Buffalo - Calves With Special Reference to

Oxidant/Antioxidant Status, World Journal of Zoology, 2(2), pp. 40 - 48. 51. Ajayi J. A. (2004), Studies on bovine coccidia in parts of plateau,

Nigenia, Africa Journal of Natural Sciences, pp. 3, 23 - 29.

52. Bachman G. W. (1930), Immunity in experimental coccidiosis of rabbits, Amer. 7. Hyg 12, pp. 641.

53. Ellisade M. H. Ross C. B., Loyd D. R., Larry H.S (1993), “Development of a monoclonial based enzyme linked immuno sorbent assay for coccidiostat salinomycin”, Journal of Agricultural and Food Chemistry, 41(11), pp. 2167 - 2171.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

55. Hammond D. M., Davis L. R, Bowman G. W. (1944), “Expemental infections with Eimeria bovis in calves”, J. Amer. Vet. Med. Ass., pp. 288 - 303.

56. Hammond D. M., Anderson F. L., Miner M. L., (1973), “The Site immune reaction against Eimeria bovis in calves”, Journal of Parasitology”, 49, pp. 415 - 424.

57. Harbullah A., Takano H., Ogimoto K. (1990), Seasonal distribution of Bovine coccidia in beef cattle herd in the University farm, Japanese Journal of Veterinary Science, 52(6), pp. 1175 - 1179.

58. Hasche M. R., Todd A. C. (1959), Eimeria brassilliensis Torres and Ramos 1939 in Winsconsin, Journal of Parasitology, 45, pp. 202.

59. Horton Smith C., Long P. L. (1996), “The development of Eimeria necatrix”, J. Parasitology, pp. 401 - 405.

60. Joyner L. P., Norton C. C., Davies S. F., Watkins C. V. (1966), “The species of coccidia occurring in cattle and sheep in South West England”, Parasitology, 56, pp. 531 - 541.

61. Lassen B. (2009), Diagnosis, epidemiology and control of bovine coccidioses in Estonia, Estonian University of Life Sciences, pp. 11 - 37.

62. Lee R. P., Armour J. (1959), “The coccidian Oocyst of Nigerian cattle”,

British Veterinary Journal, 115, pp. 6 - 17.

63. Levine. N (Ed). (1985), Veterinary Protozoology. The Iowa University State Press, Iowa, pp. 130 - 232.

64. Long P. L., Millard B. J., Smith K. M. (1979), “The effect of some Anticoccidial drugs on the development of immunity to the coccidiosis in field and Laboratory condition”, Houghton Poultry research station, Houghton Hutingdon, Cambs England, Avian pathology, pp. 453 - 467.

65. Mohamed M. Ghanem., Mervat E. Radwaan., Abdel Moneim M. Moustafa., Mohamed H. Ebeid. (2008), “Comparative therapeutic effect of toltrazuril sulphadimidine and amprolium on Eimeria bovis

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

and Eimeria zuernii given at different times following infection buffalo calves”, Preventive Veterinary Medicine, 84, pp. 161 - 170.

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)