Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầutrùng có hiệu lực cao cho nghé

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 70)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

2.4.5.3.Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầutrùng có hiệu lực cao cho nghé

Từ kết quả nghiên cứu lựa chọn thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho nghé, kết hợp với việc theo dõi những biểu hiện lâm sàng chủ yếu của nghé bị bệnh lựa chọn 02 thuốc điều trị phù hợp.

Thử nghiệm 2 thuốc điều trị cho 2 nhóm nghé bị bệnh cầu trùng ở cƣờng độ từ nhẹ đến rất nặng (dự kiến mỗi nhóm 20 nghé). Sau 15 ngày sử dụng phác đồ điều trị tiến hành xét nghiệm phân kiểm tra số Oocyst/g phân và theo dõi các biểu hiện khác của nghé.

2.4.5.4. Phương pháp xác định khối lượng nghé để tính liều lượng thuốc

Dùng cân xác định khối lƣợng những nghé nhỏ để tính liều lƣợng thuốc, với những nghé có khối lƣợng lớn thì xác định khối lƣợng bằng cách đo và tính theo công thức:

- Nghé: KL (kg) = 88,4 x (vòng ngực)2 x dài thân chéo (m).

2.4.5.5. Phương pháp đánh giá hiệu lực của thuốc trị cầu trùng bê, nghé

Trƣớc khi dùng thuốc, xác định cƣờng độ nhiễm bằng cách đếm số lƣợng Oocyst/g phân. Sau khi dùng thuốc 15 ngày, xác định hiệu lực thuốc bằng phƣơng pháp xét nghiệm lại phân bê, nghé tìm Oocyst và đếm số

Oocyst/g phân. Nếu không thấy Oocyst trong phân thì đánh giá thuốc có hiệu lực triệt để với cầu trùng; nếu vẫn thấy Oocyst trong phân nhƣng số lƣợng

Oocyst/g phân giảm rõ rệt thì đánh giá thuốc có hiệu lực với cầu trùng nhƣng chƣa triệt để; nếu thấy số lƣợng Oocyst/g phân vẫn không giảm so với trƣớc khi dùng thuốc hoặc giảm không đáng kể thì đánh giá thuốc không có hiệu lực với cầu trùng.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2.4.5.6. Phương pháp xác định độ an toàn của thuốc

Độ an toàn của thuốc đƣợc đánh giá bằng kết quả theo dõi trạng thái cơ thể, sự vận động, ăn uống và một số chỉ tiêu sinh lý (thân nhiệt, nhịp thở) của nghé trƣớc và sau khi dùng thuốc 1 giờ.

an toàn.

2.4.5.7. Đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh cầu trùng bê, nghé

Từ kết quả thu đƣợc về một số đặc điểm dịch tễ và kết quả thử nghiệm thuốc trị cầu trùng, kết quả xác định công thức ủ phân phù hợp, đề xuất quy trình phòng trừ tổng hợp bệnh cầu trùng cho bê, nghé.

2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Số liệu thu đƣợc đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp thống kê sinh học (Nguyễn Văn Thiện, 1997) [37], trên phần mềm Excel 2003 và phần mềm Minitab 14.0.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Các loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé tại tỉnh Thái Nguyên

Bảng 3.1. Các loài cầu trùng ký sinh ở bê, nghé tại tỉnh Thái Nguyên

Ký hiệu loại Oocyst Số Oocyst theo dõi Kích thƣớc Oocyst ( m) Hình thái và màu sắc Thời gian phát triển thành Oocyst gây bệnh (ngày) Kết luận loài cầu trùng Chiều dài (x± mx) Chiều rộng (x± mx) O1 10 18,23 1,27 14,28 0,47 Hình trứng, có 1 - 2 lớp vỏ, màu vàng nhạt. 4 - 5 E. alabamensis (Christiensen, 1941) O2 10 27,27 1,06 18,90 1,13 Hình trứng hoặc không đối xứng, có 2

lớp vỏ, màu nâu hay hơi vàng, không có hạt cực, lỗ noãn ở đầu hẹp. 2 - 3 E. bovis (Christiensen, 1941) O3 10 23,24 0,60 15,07 0,45 Hình e líp hoặc bầu dục, có 1 - 2 lớp vỏ, màu phớt hồng hoặc

không màu, không có hạt cực. 2 - 3 E. ellipsoidalis (Becker, Frye, 1929) O4 10 19,22 0,84 14,93 0,48 Hình trứng hoặc hình cầu, có 2 lớp vỏ, màu nâu nhạt hoặc không màu, không

có hạt cực.

2 - 3

E. zuernii

(Rivolta, 1878, Martin, 1909)

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, bê, nghé nuôi tại 3 huyện của tỉnh Thái Nguyên nhiễm 4 loài cầu trùng. Căn cứ vào đặc điểm hình thái, kích thƣớc,

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

màu sắc của Oocyst và thời gian hình thành bào tử, chúng tôi có nhận xét và kết luận nhƣ sau:

- Loại O1: có kích thƣớc 18,23 x 14,28 µm, thời gian phát triển thành

Oocyst có sức gây bệnh là 4 - 5 ngày, Oocyst gây bệnh có 4 túi bào từ, trong mỗi túi bào tử có 2 bào tử con. Theo Christiensen (1941), loài Eimeria alabamemsis có kích thƣớc 13 - 24 x 11 - 16 µm, thời gian hình thành bào tử 4 - 5 ngày. Vì vậy, chúng tôi kết luận O1 chính là loài Eimeria alabamemsis.

- Loại O2: có kích thƣớc 27,27 x 18,90 µm, thời gian phát triển thành

Oocyst có sức gây bệnh là 2 - 3 ngày, Oocyst gây bệnh có 4 túi bào tử, trong mỗi tử túi bào tử có 2 bào tử con. Theo Christiensen (1941), loài Eimeria bovis có kích thƣớc 23 - 34 x 17 - 23 µm, thời gian hình thành bào tử 2 - 3 ngày nên chúng tôi kết luận loài O2 chính là Eimeria bovis.

- Loại O3: có kích thƣớc 23,24 x 15,07 µm, thời gian phát triển thành

Oocyst gây bệnh là 2 - 3 ngày, Oocyst gây bệnh có 4 túi bào tử, trong mỗi túi bào tử có 2 bào tử con. Theo Becker and Frye (1929), loài Eimeria ellipsoidalis có kích thƣớc 9 - 16 x 7 - 15 µm, thời gian hình thành bào tử 2 - 3 ngày. Từ đó, chúng tôi kết luận O3 chính là loài Eimeria ellipsoidalis.

- Loại O4: kích thƣớc 19,22 x 14,93 µm, thời gian phát triển thành

Oocyst có sức gây bệnh là 2 - 3 ngày, Oocyst gây bệnh có 4 túi bào tử, trong mỗi túi bào tử có 2 bào tử con. Theo Rivolta (1978) và Martin (1909), loài

Eimeria zuernii có kích thƣớc 15 - 22 x 13 - 18 µm, thời gian hình thành bào tử 2 - 3 ngày. Nên chúng tôi kết luận O4 chính là loài Eimeria zuernii.

Qua kết quả bảng 3.1 và những vấn đề thảo luận ở trên, chúng tôi có nhận xét: bê, nghé nuôi ở tỉnh Thái Nguyên nhiễm 4 loài cầu trùng: E. alabamensis, E. bovis, E. ellipsoidalis, E. zuernii. Cả 4 loài trên thuộc giống

Eimeria, họ Eimerridae, phân ngành Apicomplexa. Đây là 4 loài cầu trùng phổ biến và gây tác hại lớn cho bê, nghé của nhiều nƣớc trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Các cầu trùng trên ký sinh ở ruột già, đôi khi ở phần giữa ruột non. Trong 4 loài cầu trùng mà chúng tôi phát hiện thì cả 4/12 loài là: E.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

alabamensis, E. bovis, E. ellipsoidalis và E. zuernii đã đƣợc Lâm Thị Thu Hƣơng và cs (2011) [9] phát hiện thấy ở bê tại tỉnh Vĩnh Long.

Điều kiện thời tiết khí hậu của nƣớc ta nói chung và ở tỉnh Thái Nguyên nói riêng, mùa hè nóng, mùa đông không lạnh lắm và gần nhƣ ẩm thƣờng xuyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự tồn tại của Oocyst cầu trùng ở ngoại cảnh.

3.2. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng tại một số địa phƣơng

Bảng 3.2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé tại một số địa phƣơng

Địa điểm (huyện, xã) Số bê, nghé kiểm tra (con) Số bê, nghé nhiễm (con) Tỷ lệ (%)

Cƣờng độ nhiễm (Số Oocyst/g phân)

500 500 - 1000 1000 - 5000 5000 n % n % n % n % Phú Lƣơng 120 46 38,33 23 50,00 16 34,78 5 10,87 2 4,35 Phấn Mễ 42 15 35,71 8 53,33 4 26,67 2 13,33 1 6,67 Tức Tranh 35 15 42,86 7 46,67 6 40,00 2 13,33 0 0,00 Cổ Lũng 43 16 37,21 8 50,00 6 37,50 1 6,25 1 6,25 Phú Bình 129 60 46,51 30 50,00 21 35,00 6 10,00 3 5,00 Lƣơng Phú 43 19 44,19 10 52,63 6 31,58 2 10,53 1 5,26 Đào Xá 41 19 46,34 8 42,11 8 42,11 2 10,53 1 5,26 Tân Kim 45 22 48,89 12 54,55 7 31,82 2 9,09 1 4,55 Phổ Yên 119 45 37,82 24 53,33 15 33,33 4 8,89 2 4,44 Hồng Tiến 41 16 39,02 8 50,00 6 37,50 1 6,25 1 6,25 Đồng Tiến 38 14 36,84 9 64,29 4 28,57 1 7,14 0 0,00 Tiên Phong 40 15 37,5 7 46,67 5 33,33 2 13,33 1 6,67 Tính chung 368 151 41,03 77 50,99 52 34,44 15 9,93 7 4,64

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết quả bảng 3.2 cho thấy:

* Về tỷ lệ nhiễm:

Có 151 mẫu bị nhiễm cầu trùng trong tổng số 368 mẫu phân bê, nghé kiểm tra, chiếm tỷ lệ 41,03%, biến động từ 37,82% - 46,51%. Tỷ lệ nhiễm này khác nhau giữa các xã của 3 huyện và phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: tuổi bê, nghé, thời tiết khí hậu, điều kiện chăm sóc nuôi dƣỡng, tình trạng vệ sinh thú y, mật độ chăn nuôi … Do địa hình rộng có một số xã, thôn, xóm ở vùng sâu, phƣơng thức chăn nuôi còn lạc hậu, điều kiện vệ sinh thú y chƣa đảm bảo nên tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé ở các xã thuộc 3 huyện trên là tƣơng đối cao. Ở cả 3 huyện, phƣơng thức chăn nuôi chủ yếu là bán chăn thả (ban ngày đƣợc thả chăn dắt, ban đêm nhốt tại chuồng và cho ăn bổ sung). Trong đó, các xã của huyện Phú Bình có địa hình rộng, xen kẽ nhiều đồi núi thấp, điều kiện vệ sinh chuồng trại, bãi chăn thả kém, bê nghé đƣợc chăn thả theo đàn, tạo điều kiện cho Oocyst cầu trùng phát tán và lây nhiễm sang nhau. Các xã của huyện Phú Lƣơng và Phổ Yên mật độ chăn nuôi thấp hơn. Đồng thời ngƣời chăn nuôi đã có ý thức hơn trong công tác phòng chống dịch bệnh nên tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp hơn (38,33% và 37,82% so với 46,51%).

Tỷ lệ nhiễm cầu trùng đƣợc thể hiện rõ hơn qua hình 3.1.

37.82 46.51 38.33 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 40.00 45.00 50.00 % Phú Lương Phú Bình Phổ Yên Huyện

Hình 3.1. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé ở 3 huyện của tỉnh Thái Nguyên

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ ở hình 3.1 cho thấy, các cột biểu thị tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở các huyện cao thấp khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao nhất ở bê, nghé nuôi tại huyện Phú Bình (46,51%), sau đó đến bê, nghé ở huyện Phú Lƣơng (38,33%) và cuối cùng đến Phổ Yên (37,82%). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Tauseef Ur Rehman và cs (2010) [69]; và phù hợp với nhận xét của Lassen B. (2009) [61], Lâm Thị Thu Hƣơng (2011) [9].

* Về cƣờng độ nhiễm:

- Bảng 3.2 cho thấy: bê, nghé đều nhiễm cầu trùng ở cƣờng độ từ nhẹ đến rất nặng ở 3 huyện nghiên cứu. Trong tổng số 151 bê nghé nhiễm cầu trùng có 77 bê nghé nhiễm ở cƣờng độ nhẹ (chiếm tỷ lệ 50,99%), có 52 bê nghé nhiễm cầu trùng ở cƣờng độ trung bình (chiếm tỷ lệ 34,44%), ở cƣờng độ nặng có 15 bê nghé (chiếm tỷ lệ 9,93%) và 7 bê nghé nhiễm cầu trùng ở cƣờng độ rất nặng (chiếm tỷ lệ 4,64%). Phú bình là huyện có tỷ lệ nhiễm rất nặng cao nhất (5%).

- Từ kết quả bảng 3.2 và đồ thị 3.1, chúng tôi có nhận xét: điều kiện chăn nuôi ảnh hƣởng tới cƣờng độ nhiễm. Ba huyện Phú Bình, Phú Lƣơng và Phổ Yên của tỉnh Thái Nguyên chăn nuôi với tình trạng vệ sinh thú y kém, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng chƣa tốt, ngƣời dân có tập quán chăn thả theo bầy đàn, nên cƣờng độ rất nặng cao. Kết quả này là phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Lan và cs (2008) [16], Lƣơng Tố Thu (1986) [41], Lâm Thị Thu Hƣơng (2011) [9].

Theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [38], điều kiện tự nhiên và xã hội có ảnh hƣởng tới sự tồn tại và phát triển của ký sinh trùng, do đó ảnh hƣởng đến sự cảm nhiễm ký sinh trùng ở gia súc và gia cầm, trong đó có cầu trùng bê nghé.

Những nhận xét của các tác giả trên đã phần nào làm rõ hơn nguyên nhân dẫn đến bê, nghé nhiễm cầu trùng với tỷ lệ và cƣờng độ cao. Trên cơ sở này chúng tôi tiếp tục nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở bê, nghé tại tỉnh Thái Nguyên.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo tuổi bê, nghé

Theo tài liệu của Phạm Văn Khuê và cs (1996) [11], Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [38], tuổi của gia súc là yếu tố ảnh hƣởng đến tính cảm thụ đối với bệnh ký sinh trùng. Vì vậy, tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi bê, nghé là một chỉ tiêu xác định bê, nghé ở lứa tuổi nào dễ nhiễm bệnh cầu trùng nhất để có kế hoạch phòng trị bệnh thích hợp.

Kết quả về tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi của 368 bê, nghé từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi đƣợc xét nghiệm phân tại 3 huyện của tỉnh Thái Nguyên đƣợc trình bày ở bảng 3.3 và minh hoạ ở hình 3.2.

Kết quả bảng 3.3 và hình 3.2 cho thấy: bê, nghé ở các lứa tuổi đều nhiễm cầu trùng, nhƣng tỷ lệ nhiễm khác nhau. Bê nghé 2 - 4 tháng tuổi có tỷ lệ nhiễm cao nhất ở (57,95%), từ 4 - 8 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm là 50,00%, từ 8 - 12 tháng tuổi tỷ lệ nhiễm 31,39%, thấp nhất là dƣới 2 tháng tuổi (21,57%).

Kết quả xử lý thống kê trên phần mềm minitab 14.0 cho thấy có sự sai khác rất rõ rệt về tỷ lệ nhiểm cầu trùng ở giai đoạn dƣới 2 tháng tuổi với các giai đoạn còn lại (từ 2 - 4 tháng tuổi, từ 4 - 8 tháng tuổi và từ 8 - 12 tháng tuổi) (với P<0,001). Ở giai đoạn 2 - 4 tháng tuổi bê nghé nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao nhất sau đó giảm dần theo tuổi. Riêng giai đoạn từ 2 - 4 tháng tuổi và 4 - 8 tháng tuổi, bê nghé có tỷ lệ nhiễm sai khác nhau không nhiều, P> 0,05.

Bảng 3.3. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo tuổi bê, nghé

Lứa tuổi (tháng) Số bê, nghé kiểm tra (con) Số bê, nghé nhiễm (con) Tỷ lệ (%)

Cƣờng độ nhiễm (số Oocyst/g phân)

500 500 - 1000 1000 - 5000 5000 n % n % n % n % 2 51 11 21,57 5 45,45 5 45,45 1 9,09 0 0,00 2 – 4 88 51 57,95 23 45,10 17 33,33 7 13,73 4 7,84 > 4 – 8 92 46 50,00 23 50,00 16 34,78 5 10,87 2 4,35 8 – 12 137 43 31,39 26 60,47 14 32,56 2 4,65 1 2,33 Tính chung 368 151 41,03 77 50,99 52 34,44 15 9,93 7 4,64 2 = 26,726; P= 0,000

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 31,39 50 57,95 21,57 0 10 20 30 40 50 60 % < 2 >2-4 >4-8 >8-12 Tuổi

Hình 3.2. Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo lứa tuổi

* Về cƣờng độ nhiễm:

Bảng 3.3 cho thấy: ở các lứa tuổi khác nhau, bê nghé đều nhiễm cầu trùng với cƣờng độ từ nhẹ đến rất nặng. Nhƣng có sự khác nhau về cƣờng độ nhiễm giữa các lứa tuổi. Bê, nghé từ 2 - 4 tháng tuổi nhiễm nặng nhất, cƣờng độ nhiễm rất nặng có xu hƣớng giảm theo tuổi bê, nghé.

Từ kết quả bảng 3.3 và đồ thị 3.2, chúng tôi có nhận xét: bê, nghé 2 - 8 tháng tuổi thì tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao vì giai đoạn này con vật tiếp xúc nhiều hơn với ngoại cảnh nên dễ nhiễm Oocyst có sức gây bệnh. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Lâm Thị Thu Hƣơng (2006) [8], Lâm Thị Thu Hƣơng (2011) [9], Ahmed M. W. và cs (2007) [50], Lassen B. (2009) [61].

Cƣờng độ nhiễm nặng và rất nặng cao nhất là ở lứa tuổi 2 - 4 tháng tuổi (17,65%), từ trên 4 - 8 tháng tuổi là 15,22%, thấp nhấp ở 8 - 12 tháng tuổi (6,98%). Theo Kolapxki A. N. và cs (1980) [48], bò, trâu đều cảm thụ bệnh cầu trùng, nhƣng bị nặng nhất là bê từ 2 - 6 tháng tuổi, con vật gầy yếu, thiếu máu, giảm sức đề kháng, giảm tăng trọng.

Kết quả về cƣờng độ nhiễm từ 2 - 4 tháng tuổi của bê nghé ở Thái Nguyên cũng tƣơng đồng với nhận xét của Kolapxki A. N. và cs, 1980 [48].

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng bê, nghé theo mùa vụ

Chúng tôi đã theo dõi tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng bê nghé ở hai mùa vụ: Hè - Thu và Đông - Xuân. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.4 và minh hoạ ở hình 3.3.

Bảng 3.4. Tỷ lệ và cƣờng độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ

Huyện Mùa vụ Số bê, nghé kiểm tra (con) Số bê, nghé nhiễm (con) Tỷ lệ (%)

Cƣờng độ nhiễm (số Oocyst/g phân) ≤ 500 500 - 1000 1000 - 5000 5000 n % n % n % n % Phú Lƣơng Hè - Thu 66 32 48,48 16 50,00 12 37,50 3 9,38 1 3,13 Đông -Xuân 54 14 25,93 7 50,00 4 28,57 2 14,29 1 7,14 Phú Bình Hè - Thu 70 45 64,29 23 51,11 15 33,33 5 11,11 2 4,44 Đông -Xuân 59 15 25,42 7 46,67 6 40,00 1 6,67 1 6,67 Phổ Yên Hè - Thu 67 32 47,76 17 53,13 11 34,38 3 9,38 1 3,13 Đông -Xuân 52 13 25,00 7 53,85 4 30,77 1 7,69 1 7,69 Tính chung Hè - Thu 203 109 53,69 56 51,38 38 34,86 11 10,09 4 3,67 Đông -Xuân 165 42 25,45 21 50,00 14 33,33 4 9,52 3 7,14

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 70)