Lựa chọn và xác định hiệu lực của các thuốc điều trị cầutrùng cho

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 101)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.8.2.1. Lựa chọn và xác định hiệu lực của các thuốc điều trị cầutrùng cho

cho nghé

Chúng tôi đã sử dụng 4 loại thuốc: Vinacoc. ACB (liều 30mg/kgTT), RTD-Coccistop (liều 136mg/kgTT), Nova-coc 5% (liều 25mg/kgTT), Baycox 5% (liều15mg/kgTT)để điều trị cầu trùng cho nghé. Mỗi loại thuốc sử dụng cho 8 nghé, liệu trình dùng thuốc từ 3 - 5 ngày. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.19.

Bảng 3.19. Kết quả thử nghiệm 4 loại thuốc điều trị cầu trùng cho nghé

Loại thuốc

Diễn giải Vinacoc. ACB Coccistop RTD- COC 5% NOVA- Baycox 5%

Liều lƣợng 30mg/kgTT 136mg/kgTT 25mg/kgTT 15mg/kgTT

Liệu trình 5 ngày 5 ngày 3 ngày 3 ngày

Kết quả kiểm tra phân Trƣớc điều trị Số nghé nhiễm (con) 8 8 8 8 Số Oocyst/g phân ( X ± mX) 1673± 531 1708± 563 1703± 538 1697± 550 Sau điều trị 5 ngày Số nghé còn trứng (con) 2 2 1 1 Số Oocyst/g phân ( X ± mX) 883± 218 682± 7 735± 0 675± 0 Số nghé sạch Oocyst (con) 6 6 7 7 Tỷ lệ sạch Oocyst (%) 75,00 75,00 87,50 87,50 Sau điều trị 10 ngày Số nghé còn trứng (con) 2 2 1 1 Số Oocyst/g phân ( X ± mX) 435± 90 270± 45 315± 0 270± 0 Số nghé sạch Oocyst (con) 6 6 7 7 Tỷ lệ sạch Oocyst (%) 75,00 75,00 87,50 87,50

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sau điều trị 15 ngày Số nghé còn trứng (con) 2 2 1 1 Số Oocyst/g phân ( X ± mX) 127,5± 7 142,5± 7 120± 0 105± 0 Số nghé sạch Oocyst (con) 6 6 7 7 Tỷ lệ sạch Oocyst (%) 75,00 75,00 87,50 87,50

3.8.2.2. Một số chỉ tiêu sinh lý trước và sau khi dùng thuốc

Để đánh giá độ an toàn của thuốc, trƣớc và sau khi cho nghé dùng thuốc 1 giờ, chúng tôi theo dõi một số chỉ tiêu sinh lý nhƣ: thân nhiệt, tần số hô hấp. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng 3.20.

Theo Hoàng Toàn Thắng và cs (2005) [36], thân nhiệt của nghé khỏe mạnh là 38,5- 39,00C. Tần số hô hấp của nghé là 30 - 40 lần/phút.

Bảng 3.20. Một số chỉ tiêu sinh lý của nghé trƣớc và sau khi dùng thuốc

Tên thuốc Số nghé theo dõi (con)

Trƣớc khi dùng thuốc Sau khi dùng thuốc Thân nhiệt (X mx) 0 C Tần số hô hấp (X mx) lần/phút Thân nhiệt (X mx) 0 C Tần số hô hấp (X mx) lần/phút Vinacoc.ABC 8 38,76 ± 0,09 30,00 ± 0,46 38,64 ± 0,12 29,75 ± 0,53 RTD-Coccistop 8 38,40 ± 0,08 33,25 ± 0,67 38,34 ± 0,09 33,00 ± 0,63 NOVACOC 5% 8 38,77 ± 0,11 31,87 ± 0,77 38,73 ± 0,08 31,50 ± 0,73 BAYCOX 5% 8 38,45 ± 0,09 31,00 ± 0,57 38,36 ± 0,07 30,25 ± 0,31 Bảng 3.20 cho thấy: sau khi sử dụng thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho nghé các chỉ tiêu sinh lý nhƣ: thân nhiệt, tần số hô hấp đều có thay đổi chút ít so với trƣớc khi dùng thuốc.

Nhƣ vậy, thân nhiệt và tần số hô hấp của nghé trƣớc khi dùng thuốc đều nằm trong giới hạn sinh lý bình thƣờng.

Sau khi dùng thuốc, các chỉ tiêu sinh lý trên đã có sự thay đổi. Nhƣng sự thay đổi này vẫn nằm trong giới hạn sinh lý bình thƣờng. Trong quá trình

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

điều trị bệnh cầu trùng cho nghé, theo dõi trạng thái của nghé trƣớc và sau khi dùng thuốc 1 giờ, chúng tôi thấy: tất cả những nghé đƣợc dùng thuốc vẫn bình thƣờng nhƣ trƣớc khi dùng thuốc, không có biểu hiện khác thƣờng nào. Nhƣ vậy, 4 loại thuốc trên sử dụng an toàn đối với nghé.

3.8.2.3. Thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng có hiệu lực cao cho nghé

* Xây dựng phác đồ điều trị bệnh cầu trùng cho nghé

Từ kết quả ở bảng 3.19, chúng tôi thấy cả 4 loại thuốc sử dụng đều có hiệu lực điều trị cầu trùng nghé. Trong đó thuốc Nova - coc 5% với liều 25mg/kgTT và Baycox 5% với liều 15mg/kgTT đều có hiệu lực điều trị đạt 87,5%. Vinacoc. ACB (liều 30mg/kgTT) và RTD - Coccistop (liều 136mg/kgTT)có hiệu lực điều trị là 75%.

Song song với việc đánh giá hiệu lực của 4 loại thuốc Vinacoc.ACB

(liều 30mg/kgTT), RTD-Coccistop (liều 136mg/kgTT), Nova - coc 5%

(liều 25mg/kg TT), Baycox 5% (liều 15mg/kgTT), chúng tôi đã theo dõi biểu hiện của nghé thí nghiệm trƣớc và sau khi dùng thuốc 1 giờ để đánh giá độ an toàn của thuốc điều trị bệnh cầu trùng nghé. Kết quả cho thấy, cả 4 thuốc trên đều an toàn, không gây phản ứng phụ.

Từ kết quả trên chúng tôi đã lựa chọn 2 loại thuốc Nova-coc 5% với liều 25mg/kgTT và Baycox 5% với liều 15mg/kgTT để thử nghiệm cho nghé với số lƣợng lớn hơn. Mỗi loại thuốc thử nghiệm trên 1 nhóm 20 con.

* Hiệu quả thử nghiệm 2 thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho nghé

Kết quả sử dụng 2 loại thuốc Nova-coc 5% với liều 25mg/kgTT và

Baycox 5% với liều15mg/kgTT cho 40 nghé nhiễm cầu trùng đƣợc trình bày ở bảng 3.21.

Bảng 3.21. Hiệu lực của 2 thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho nghé

Tên thuốc Liều lƣợng Liệu trình Hiệu lực thuốc NOVA-COC 5% BAYCOX 5% 25mg/kgTT 25mg/kgTT 3 ngày 3 ngày Trƣớc khi Số nghé nhiễm (con) 20 20

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

dùng thuốc Số Oocyst/gam phân

(X mx) 1781 ± 327 1790 ± 313

Sau khi dùng thuốc

Số nghé còn Oocyst

(con) 2 1

Số Oocyst/gam phân

(X mx) 180 ± 15 120 ± 0

Số nghé sạch Oocyst

(con) 18 19

Tỷ lệ sạch Oocyst (%) 90,00 95,00

Sau khi dùng thuốc 15 ngày, kết quả xét nghiệm lại phân cho thấy: - Thuốc Nova-coc 5% (cho uống với liều 25 mg/kg TT): điều trị cho 20 nghé (trung bình có 1781 ± 327 Oocyst/g phân). Sau khi điều trị có 18/20 nghé không còn Oocyst, có 2 nghé vẫn tìm thấy Oocyst nhƣng số lƣợng giảm đi chỉ còn 180 ± 15 Oocyst/g phân. Hiệu lực của thuốc đạt 100 %, hiệu lực triệt để đạt 90,00 %.

- Thuốc Baycox 5% (cho uống với liều 15 mg/kg TT): điều trị cho 20 nghé, trung bình ở nghé có 1790 ± 313 Oocys/g phân. Sau khi điều trị có 19/20 nghé không còn Oocyst trong phân, có 1 nghé còn tìm thấy Oocyst trong phân, nhƣng số lƣợng đã giảm đi rõ rệt (120 Oocyst/g phân). Nhƣ vậy, hiệu lực triệt để đạt 95,00%.

Từ kết quả bảng 3.21, chúng tôi có nhận xét: hai loại thuốc sử dụng để điều trị bệnh cầu trùng cho nghé có hiệu lực triệt để đạt từ 90% - 95%. Trong đó, Baycox 5% là thuốc đạt hiệu lực cao nhất 95,00% ở nghé.

3.8.3. Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé

Từ kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ học của bệnh cầu trùng bê nghé, sự ô nhiễm Oocyst ở ngoại cảnh và thử nghiệm thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé ở ba huyện của tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi khuyến nghị các biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé nhƣ sau:

1. Điều trị triệt để cho những bê, nghé nhiễm cầu trùng bằng một trong hai loại thuốc: Nova-coc 5% liều 25 mg/kg TT, Baycox 5% liều 15 mg/kg TT.

2. Vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé. Giữ chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi luôn khô ráo, sạch sẽ (đặc biệt

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vào vụ Hè - Thu). Chuồng trại chăn nuôi bê, nghé phải xây nơi cao ráo, thoáng đãng và có nhiều ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp.

3. Thu gom triệt để phân và chất độn chuồng bê, nghé, trâu bò ở chuồng, xung quanh chuồng, bãi chăn thả để ủ bằng phƣơng pháp nhiệt sinh học (với công thức ủ II) để diệt Oocyst cầu trùng.

4. Tăng cƣờng chăm sóc nuôi dƣỡng để nâng cao sức đề kháng của bê, nghé với bệnh nói chung và bệnh cầu trùng nói riêng. Tăng cƣờng nuôi dƣỡng trâu bò mẹ để có đủ sữa cho bê nghé bú.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận

Từ các kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng bê,nghé ở ba huyện của tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Có 4 loài cầu trùng ký sinh gây bệnh cho bê, nghé tại tỉnh Thái Nguyên: E. alabamensis, E. bovis, E. Ellipsoidalis và E. Zuernii.

2. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng ở ba huyện của tỉnh Thái Nguyên là 41,03%, cƣờng độ nhiễm nhẹ và trung bình là chủ yếu (50,99% và 34,44%), cƣờng độ nhiễm nặng và rất nặng là 14,57%.

3. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao ở giai đoạn bê, nghé 2 - 8 tháng tuổi (53,89%). Cao nhất ở giai đoạn bê, nghé 2 - 4 tháng tuổi (57,95%). Cƣờng độ nhiễm nặng nhất ở lứa tuổi 2 - 4 tháng tuổi.

4. Tỷ lệ nhiễm cầu trùng biến động theo mùa vụ: ở vụ Hè - Thu, tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao hơn so với vụ Đông - Xuân (53,69% so với 25,45%).

5. Nền chuồng, khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé đều bị ô nhiễm cầu trùng với tỷ lệ biến động từ 14,67% - 19,39%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

6. Tỷ lệ bê, nghé có biểu hiện triệu chứng lâm sàng là 35,76% trong tổng số bê nghé nhiễm. Các triệu chứng là: tăng trọng kém, lông xù, tiêu chảy, niêm mạc nhợt nhạt, suy nhƣợc cơ thể.

7. Số lƣợng hồng cầu, hàm lƣợng huyết sắc tố của bê, nghé bị bệnh cầu trùng giảm, số lƣợng bạch cầu tăng. Công thức bạch cầu thay đổi, bạch cầu ái toan tăng cao rõ rệt.

8. Ủ phân theo phƣơng pháp nhiệt sinh học với tỷ lệ nhƣ công thức II và III có tác dụng diệt Oocyst cầu trùng, nên sử dụng công thức II để giảm chi phí cho việc ủ phân.

9. Thuốc Baycox 5% liều 15 mg/kg TT và Novacoc 5% liều 25 mg/kg TT có hiệu lực cao và an toàn trong điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé (90,00% - 95,00%).

10. Các mức nhiệt độ khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau đến sự phát triển cầu trùng bê, nghé. Nhiệt độ càng cao thì sự biến dạng của Oocyst cầu trùng càng nhanh. Nhƣng khi nhiệt độ từ 45-50o

C thì Oocyst cầu trùng dừng phát triển và bị chết.

11. Các chất sát trùng thông thƣờng: Povidine 10%, Han-iodine 10%, Benkocid 5% không có khả năng diệt trừ noãn nang cầu trùng. Tuy nhiên nên định kỳ phun thuốc sát trùng nền chuồng và xung quanh chuồng nuôi trâu, bò (1 lần/tháng) để để diệt trừ vi khuẩn, virus, nấm mốc gây bệnh truyền nhiễm cho gia súc.

12. Theo tôi quy trình phòng trị bệnh cầu trùng bê, nghé gồm 4 bƣớc: - Tăng cƣờng chăm sóc nuôi dƣỡng để nâng cao sức đề kháng của bê, nghé. Tăng cƣờng nuôi dƣỡng trâu bò mẹ để có đủ sữa cho bê nghé bú.

- Vệ sinh chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi bê, nghé. Giữ chuồng trại, khu vực xung quanh chuồng nuôi luôn khô ráo, sạch.

- Thu gom triệt để phân và chất độn chuồng bê, nghé, trâu bò ở chuồng, xung quanh chuồng, bãi chăn thả để ủ bằng phƣơng pháp nhiệt sinh.

- Điều trị triệt để cho những bê, nghé nhiễm cầu trùng bằng một trong hai loại thuốc: Nova-coc 5% và Baycox 5%.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

2. Đề nghị

- Sử dụng thuốc thuốc Novacoc 5% liều 25 mg/kg và Baycox 5% liều 15 mg/kg TT để điều trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé.

- Tiếp tục thử nghiệm các biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé, từ đó có cơ sở khoa học hoàn thiện quy trình phòng trị bệnh cầu trùng cho bê, nghé có hiệu quả.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Trần Tích Cảnh, Hoàng Hƣng Tiến, Võ Huy Hạng (1996), Nghiên cứu sản

xuất vắc xin chống bệnh cầu trùng gà bằng phương pháp chiếu xạ vật lý và kỹ thuật hạt nhân, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

2. Phạm Văn Chức (1981), Bệnh cầu trùng bê nghé và biện pháp phòng trị, Thông báo khoa học tại hội nghị thú y Nha Trang.

3. Phạm Đức Chƣơng, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 157 - 168, 251 - 259.

4. Bạch Mạnh Điều (1999), “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học và biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng gà tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phƣơng”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia súc và động vật mới nhập (1989 - 1999), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 558 - 566.

5. Giang Hoàng Hà, Nguyễn Thị Giang Thanh, Đào Thị Hà Thanh (2008), “Tình hình nhiễm ký sinh trùng đƣờng tiêu hoá của bò sữa tại Hà Nội và vùng phụ cận”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 15, số 2, tr. 58 - 62. 6. Lê Minh Hà, Lê Ngọc Mỹ, Norma Gracia, EP Morcira (2000), “Tình hình

nhiễm ký sinh trùng đƣờng tiêu hoá trên Brahman”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập 7, số 4, tr. 53-57.

7. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Lâm Thị Thu Hƣơng (2006), “Tình hình nhiễm Eimeria

Cryptosporidium trên bê sữa nuôi tại khu vực TPHCM và tỉnh Đồng Nai”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 10, số 1, tr. 29 - 35.

9. Lâm Thị Thu Hƣơng (2011), “Tình hình nhiễm Eimeria trên bê tại tỉnh Vĩnh Long và hiệu quả tẩy trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 15, số 5, tr. 64 – 72.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

10. Giáp Mạnh Hoàng (2011), Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh cầu trùng bê, nghé ở ba huyện thuộc tỉnh Bắc Giang và biện pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

11. Phạm Văn Khuê, Phan Lục, 1996, Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 318 - 329.

12. Lê Hữu Khƣơng, 2011, Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh, tr. 264 - 267.

13. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999),

Giáo trình ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 207 - 215.

14. Nguyễn Thị Kim Lan, Trần Thu Nga (2005), “Tình trạng ô nhiễm cầu trùng lợn ở khu vực chuồng nuôi và thời gian phát triển của Oocyst tới giai đoạn cảm nhiễm”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 12, số 5, tr. 45 - 59. 15. Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Minh, Nguyễn Thị Ngân (2006), “Vai trò của ký

sinh trùng đƣờng tiêu hóa trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con sau cai sữa tại Thái Nguyên”, Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 13, số 3, tr. 45 - 59. 16. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn

Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 277 - 302.

17. Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng và bệnh ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho đào tạo bậc Đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 317 - 321.

18. Nguyễn Ngọc Lanh (1982), Tìm hiểu miễn dịch học (tập I), Nxb Y học, Hà Nội.

19. Phạm Sỹ Lăng (2002), “Một số bệnh truyền nhiễm và ký sinh trùng thông thƣờng gặp gây hại cho bò sữa và biện pháp phòng trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 10, số 1.

20. Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng ở gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 14.

Số hóa bởi trung tâm học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

21. Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2000), Thuốc thú y và cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Nguyễn Đức Lƣu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, tr. 128 - 129.

23. Phan Lục (2006), Giáo trình bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Hà Nội, tr. 32 - 33. 24. Lê Minh (2009), Nghiên cứu bệnh cầu trùng lợn và biện pháp phòng trị ở

tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội.

25. Lê Văn Năm (1995), “Mối quan hệ giữa cơ chế sinh bệnh của cầu trùng và E. coli bại huyết và chọn lọc thuốc điều trị”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 3, số 3, tr. 19 - 25.

26. Lê Văn Năm (2004), Bệnh cầu trùng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 5 - 55, 77 - 81.

27. Đoàn Văn Phúc và Lƣơng Tố Thu (1982), “Bệnh cầu trùng bê, nghé ở một số cơ sở chăn nuôi tập trung”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập 3, số 10.

28. Nguyễn Đức Tân, Lê Đức Quyết, Nguyễn Thị Sâm, Lê Hứa Ngọc Lực, Nguyễn Văn Thoại (2005), “Nghiên cứu đặc điểm bệnh cầu trùng bê tại một số tỉnh Nam Trung Bộ - Tây Nguyên và biện pháp phòng trừ”,

Tạp chíkhoa học kỹ thuật thú y, tập 12, số 4, tr. 33 - 39.

29. Hoàng Thạch (1996), “Tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria tại xí nghiệp

Một phần của tài liệu nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng bê, nghé tại tỉnh thái nguyên và biện pháp phòng trị (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)