I. Mục tiêu bài học.
1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa,
NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
I. Mục tiêu bài học.
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức.
+ Biết được sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên thế giới.
+ Nhận xét được mối quan hệ giữa sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ với các mảng kiến tạo.
2. Kĩ năng.
Xác định được trên bản đồ các vành đai động đất và các vùng núi trẻ trên thế giới.
II. Phương pháp và phương tiện dạy học.
- PP: Khai thác kiến thức từ BĐ và làm bài tập nhận thức
- PT: + Bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa trên thế giới. + Bản đồ Tự nhiên thế giới.
+ Tập bản đồ thế giới và các châu lục.
III. Tiến trình dạy học.1. Ổn định lớp. 1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Phân tích mối quan hệ giữa ba quá trình: phong hoá vận chuyển, bồi tụ.
3. Dạy bài mới.
Mở bài: GV nêu yêu cầu của bài thực hành- Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lữa và các vùng núi trẻ trên bản đồ.
Thời gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
15p
25p
HĐ: cặp đôi.
B1: GV yêu cầu HS quan sát hình 10, bản đồ các mảng kiến tạo, các vành đai động đất, núi lửa, bản đồ tự nhiên thế giới để xác định: - Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa hoạt động.
- Các vùng núi trẻ.
B2: HS quan sat để trả lời
B3: GV bổ sung và chuẩn kiến thức.
HĐ2: Cá nhân:
B1: GV yêu cầu HS quan sát bản đồ các
1. Xác định các vành đai động đất, núi lửa, đai động đất, núi lửa, các vùng núi trẻ trên bản đồ.
a. Các vùng núi lửa, động đất:
Khu vực Địa Trung Hải Khu vực Đông Phi