Công nghiệp thực phẩm

Một phần của tài liệu giáo án cơ bản địa lí lớp 10 trọn bộ (Trang 110)

IV- Đánh giá

1/ Theo em khó khăn lớn nhất của các nước đang phát triển để phát triển ngành công nghiệp cơ khí và điện tử-tin học.

2/ Trong các phân ngành của công nghiệp hóa chất, Việt Nam phát triển mạnh phân ngành nào? Tại sao ?

V- Hoạt động nối tiếp

Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài Đọc trước bài mới

Phụ lục

CN cơ khí CN điện tử-tin học CN hóa chất

Vai trò

-Là «quả tim của công nghiệp nặng » và là « máy cái » của nền sản xuất xã hội.

-Sản xuất cung cụ, thiết bị, máy động lực cho tất cho tất cả các ngành kinh tế

-Cung cấp hàng tiêu dùng

-Là ngành công nghiệp muĩ nhọn của nhiều quốc gia, là thước đo trình độ phát triển kinh tế-xã hội -Là ngành công nghiệp mũi nhọn, có sự tác động đến tất cả các ngành kinh tế Phân ngành

-Cơ khí thiết bị toàn bộ - Cơ khí máy công cụ - Cơ khí hàng tiêu dùng - Cơ khí chính xác

-Máy tính

-Thiết bị điện tử, điện -Tử tiêu dùng

-Thiết bị viễn thông

-Hóa chất cơ bản -Hóa tổng hữu cơ -Hóa dầu Tình hình sản xuất -Ở các nước phát triển : phát triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm phong phú đa dạng. -Ở các nước đang phát triển : chủ yếu sửa chữa, lắp rắp theo mẫu có sắn Chủ yếu phát triển mạnh ở các nước có trình độ khoa học –kĩ thuật cao -Ở các nước đang phát triển : chủ yếu là hóa chất cơ bản, chất dẻo. -Ở các nước phát triển :phát triển đầy đủ các phân ngành

Phân bố Phát triển mạnh ở Hoa Kì, LBN, Đức, Pháp, Nhật Bản, Anh… Hoa Kì, Nhật Bản, các nước EU Phát triển mạnh : Hoa Kì, LBN, Đức, Pháp, Anh…

CN sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp thực phẩm

Vai trò

Cung cấp các mặt hàng tiêu dùng phong phú cho xã hội

Cung cấp nhu cầu ăn uống hàng ngày cho con người ; góp phần thúc đẩy một số ngành phát triển như : nông nghiệp, gtvt, tăng giá trị sản phẩm…

Đặc điểm

Vốn ít, quay vòng vốn nhanh, cần nhiều lao động, quy trình sản xuất đơn giản

Vốn it, quay vòng vốn nhanh, cần nhiều lao động, quy trình trình đơn giản… Tình hình sản xuất và phân bố Gồm nhiều ngành : dệt-may, daigìy, nhực, sành sứ-thủy tinh, giấy-in-văn phòng phẩm

-Nhu cầu sử dụng lớn nên phát triển mạnh, sản phẩm đa dạng, chất lượng cao.

-Hoa Kì, Nhật Bản, EU, Trung Quốc…

-Phát triển trên khắp thế giới, sản phẩm ngày càng đa dạng

-Chế biến các sản phẩm từ : trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản…

Tiết PPCT : 39 Ngày soạn :16 / 1 / 2014

Bài 33 : MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I - Mục tiêu bài học

Sau bài học, HS cần:

1-Kiến thức

-Phân biệt được một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp -Biết được sự phát triển từ thấp lên cao của các hình thức này

2-Kỹ năng

-Nhận diện những đặc điểm chính của TCLTCN

3-Thái độ

-Biết được các hình thức TCLTCN ở Việt Nam và ở địa phương em.

-Ủng hộ và có những đóng góp tích cực trong các hình thức cụ thể ở địa phương.

II- Phương tiện dạy học

Sơ đồ các hình thức TCLTCN(phóng to sgk)

III- Tiến trình dạy học 1-Ổn định lớp 1-Ổn định lớp

2- Kiểm tra bài cũ

Tại sao ngành công nghiệp dệt-may và công nghiệp thực phẩm lại được phân bố rộng rãi ở nhiều quốc gia kể cả các nước đang phát triển.

3- Bài mới

Định hướng:

Tô chức lãng thổ công nghiệp(TCLTCN) là một bộ phận của tổ chưca lãnh thổ kinh tế-xã hội, nhằm đạt hiệu quả kinh tế caonhất về kinh tế-xã hội và bảo vệ môi

trường. TCLTCN được hình thành trên cơ sở điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội đặc thù của từng lãnh thổ nên cơ sự khác biệt giữa các nơi. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về số hình thức TCLTCN đó.

Hoạt động của GV và HS Nội dung cơ bản HĐ1: cả lớp

GV: Trình bày khái niệm về hình thức tổ

Một phần của tài liệu giáo án cơ bản địa lí lớp 10 trọn bộ (Trang 110)