i những chuẩn mực kểmto
1.4. PHƯƠNGPHÁP KIỂM
OÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XÂY LẮP DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN
Kiểm toán BCTC DNXL cũng là loại kiểm toán BCTC. Do đó, phương pháp, kĩ thuật kiểm toán BCTC DNXL cũng phải tuân thủ những nguyên tắc và nội dung của phương pháp kiểm toán BCTC.
1.4.1. Khái quát về phương pháp kiểm toán
Phương pháp kiểm toán là các biện pháp, cách thức và thủ pháp được vận dụng trong công tác kiểm toán
ằm đạt được mục tiêu kiểm toán đã đặt ra.
Phương pháp kiểm toán rất phong phú và sáng tạo. Phương pháp kiểm toán là sản phẩm của sự nhận thức khoa học quá trình kiểm toán và thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị. Phương pháp kiểm toán đúng đắn là công cụ để nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình kiểm toán. Ngược lại, chính quá trình kiểm toán là điều kiện để bổ sung xây dựng cho phương pháp kiểm toán khoa học và hiệu quả hơn.
Cơ sở lý luận của phương pháp kiểm toán là chủ nghĩa duy vật biện chứng, đòi hỏi khi kiểm toán phải xem xé
các vấn đề trong mối quan hệ phổ biến, sự vận động và sự tác động qua lại. Khi kiểm toán không nên chỉ xem xét các chứng từ, tài liệu. Số liệu, tài liệu và BCTC chỉ là hình ảnh ghi chép lại các thông tin từ các bản chứng từ. Số liệu, tài liệu này chưa chắc đã đảm bảo tính thực
ế, kiểm toán không chỉ đơn thuần là việc kiểm tra trên các chứng từ,
i liệu. Vì vậy, cần tránh các trường hợp hiểu quá trình kiểm toán chỉ là quá trình kiểm tra kế toán.
kiểm toán là sự vận dụng tổng hợp các phương pháp thu thập bằng chứng như: kiểm tra, đối chiế
cân đối, tính toán, rà soát, xem xét lại, phân tích, kiểm kê, quan sát, điều tra, xác minh, phỏng vấn, thẩm tra, xác nhận…
Việc ứng dụng phương pháp kiểm toán thường được thực hiện qua 5 bước: Bước 1: Dựa vào mối quan hệlo
c của các khoản mục trên BCTC để KTV lựa chọn các bộ phận, khoản mục trọng yếu (lựa chọn đề tài nghiên cứu). Vì xuất
át từ việc KTV đưa ra ý kiến nhận xét dựa trên tính trọng yếu và phụ thuộc vào chi phí và thời gian kiểm toán.
Bước 2: Dựa trên cơ sở bộ phận, khoản mục trọng yếu mà KTV đã lựa chọn, KTV đưa ra các giả thiết về các sai phạm c
thể xảy ra và lựa chọn giả thiết có khả năng xảy ra nhiều nhất (dựa trên kinh nghiệm và sự logic của vấn đề ).
Bước 3: Trên cơ sở giả thiết đã lựa chọn ở bước 2, KTV tiến hành thu thập các bằng chứng để chứng minh cho giả thiết.
Bước 4: KTV tiến hành phân tích đánh giá các bằng chứng để có th kết luận phủ định hay khẳng định giả thiết đúng – sai hay các bằng chứng không đủ thuyết phục thì KTV phải thu thập thêm bằng chứng để chứng minh cho giả thiết.
Bước 5: KTV rút ra nhận xét trong báo cáo kiểm toán trên cơ sở các giả thiết đã được chứng minh. Việc tuân thủ các bước trong phương pháp kiểm oán chung giúp KTV hạn chế được các rủi ro kiểm toán, nhanh chóng tổ chức cuộc kiểm toán đi đúng đường lối tăng tính hiệu quả và tiết kiệm cho cuộc kiểm toán.
iệc vận dụng các phương pháp kĩ thuật
ghiệp vụ cụ thể vào công tác kiểm toán nhằm đạt được mục tiêu kiểm toán đặt ra. Đứng trên góc độ quá trình ghi chép xử lý, kiểm soát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh để phản ánh vào các BCTC, người ta chia ra hai loại phương pháp kiể m toán đó là: phương pháp kiểm toán cơ bản (thử nghiệm cơ bản – thủ tục về số liệu kế toán) và phương pháp kiểm toán tuân thủ (thử nghiệm kiểm soát – kiểm tra chính sách, quy chế và thủ tục kiểm soát).
1.4.1.1. Phương pháp kiểm toán cơ bản
Phương pháp kiểm toán cơ bản là phương pháp kiểm toán được thiết kế, sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có liên quan đến số liệu do kế toán xử lý và cung cấp. Như vậy, có thể nhận thấy: Đối tượng của phương pháp kiểm toán cơ bản là
c số liệu thông tin được trình bày và thể hiện
rên báo cáo, sổ sách chứng từ và tài liệu; Mục đích của việc sử dụng phương pháp kiểm toán cơ bản là để thu thập các bằng chứng chứng minh tính trung thực và hợp lý của số liệu kế t
n. Đặc trưng của phương pháp này là mọi thử nghiệm, phân tích, đánh giá đều dựa vào số liệu do kế toán cung cấp. Phương pháp này được vận dụng cho mọi cuộc kiểm toán BCTC, tuy nhiên mức độ vận dụng lại phụ thuộc vào tính hiệu quả của HTKSNB của đơn vị.
Nội dung của phương pháp kiểm toán cơ bản gồm: * Phân tích đán
giá tổng quát: là việc xem xét số liệu trên BCTC thông qua mối quan hệ và những tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trên B
C, qua đó để xác định những sai lệch không bình thường.
đoạn của một cuộc kiểm toán như giai đoạn lập kế h
ch, giai đoạn thực hiện và kết thúc kiểm toán. Mục đích của thu thập bằng ch
g toàn diện trên giá độ tổng quát nhằm đánh giá mức độ thỏa mãn trong kiểm toán để củng cố thêm chocc kết luận của KTV.
Đối tượng của phương pháp này chủ yếu là các số liệu được tổng hợp trên BCTC hoặc trên các sổ kế toán tổng hợp.
Mục tiêu của việc sử dụng phương pháp này là để xác định những bộ phận, thông tin, khoản mục kiểm toán trọng điểm, những khía cạnh cần đi sâu kiểm toán và xác định mục tiêu kiểm toán
Khi thực hiện phương pháp phân tích tổng quát, KTV thường sử dụng 2 kỹ thuật:
+ Phân tích xu hướng : là phương pháp so sánh về lượng trên cùng một chỉ tiêu. KTV đánh giá được chi ề u hướng biến động của từng chỉ tiêu bao gồm: So sánh s
liệu thực tế kỳ này so với kỳ trước; thực tế với kế hoạch, định mức; dự toán của doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ thấy được sự biến động về lượng trên cùng mộ
chỉ tiêu mà không thể hiện được mối quan hệ giữa các chỉ tiêu. + Phân tích tỷ suất: phương pháp này dựa vào các mối quan hệ và lệ tương quan giữa các chỉ tiêu, các khoản mục khác nhau. Tùy điều kiện, trình độ chuyên môn và kinh nghiệm nghề nghiệp mà KTV có th
sử dụng một số nhóm tỷ suất sau đây: - Nhó
suất khả năng thanh toán nhanh; tỷ suất khả năng thanh toán dài hạn; số vòng thu hồi nợ; số vòng luân chuyển hàng tồn kho.
- N
m tỷ suất phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp: Tỷ suất khả năng sinh lời của tài sản; tỷ suất hiệu quả kinh doanh.
- Nhóm tỷ suất phản ánh cấu trúc tài chính: Tỷ suất đầu tư; suất tài trợ; tỷ suất tự tài trợ; tỷ suất khả năng thanh toán lãi vay. * Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư:
Kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ và số dư các tài
oản là việc thử nghiệm các nghiệp vụ kinh tế từ khi phát sinh đến quá trình xử lý, ghi sổ kế toán và lập BCTC cũng như việc tính số dư các tài khoản.
Phương pháp này là để thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán để chứng minh và khẳng định cho các