KHÁI QUÁT VỀ KIỂMTOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do kiểm toán nhà nước việt nam thực hiện (Trang 41)

Như vậy, từ đặc điểm đặNAMc thù của

2.1. KHÁI QUÁT VỀ KIỂMTOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT

2.1.1. Quá trình ra đời, hoạt động và phát triển của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam

Từ những năm cuối thập niên 1980, trong khuôn khổ của quá trình chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã chủ trương cho phép phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, tiến hành phân cấp ngân sách, mở rộng quyền tự chủ cho các doanh nghiệp

Nhà nước, tiến tới thực hiện quản lý nền kinh tế xã hội bằng luật pháp. Nhà nước pháp quyền quản lý nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu công khai, minh bạch về các thông tin kinh tế, tài chính nhằm tăng cường sự kiểm soát của Nhà nước trong việ sử dụng ngân sách Nhà nước và công quỹ quốc gia, bảo đảm tính trung thực, hợp pháp, chính xác và hợp lệ của việc sử dụng nguồn lực tài chính công, ngăn ngừa đối với sự xâm hại tài sản Nhà nước, thúc đẩy các cơ quan, đơn vị, các nhà quản lý nâng

o hiệu quả trong việc thu chi ngân sách Nhà nước, đồng thời cung cấp thông tin cho Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp phê duyệt quyết toán NSNN hàng năm của cấp mình. Vì vậy, việc kiểm tra, đánh giá, xác nhận các thông tin kế toán, báo cáo quyết toán phải được đặt ra thường xuyên. Những công cụ kiểm tra trước đây không còn thích hợp và hiệu quả nữa, đòi hỏ i phải thành lập một cơ quan độc lập Namvới cơ quan trực tiếp quản lý ngân sách và tài sản Nhà nước, nhằm kiểm tra tính tuân thủ của việc sử dụng tiền của nhân dân theo những quy định của pháp luật hiện hành và hiệu quả sử dụng nguồn tài chính này.

Vì những yêu cầu cấp thiết của xã hội và nền kinh tế, cũng như yêu cầu trong quản lý nhà nước, Thủ tướng Chính phủ ra quyết định thành lập Kiểm toán Nhà nước Việt Nam theo Nghị định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ và hoạt động theo Điều lệ tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước được ban hành kèm theo Quyết định số 61/TTg ngày 24/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ. Kiểm toán Nhà nước Việt là một cơ quan hoàn toàn mới, không có tổ chức tiền thân. Ngay sau khi được thành lập, Kiểm toán Nhà nước vừa hình thành bộ máy tổ chức, vừa xây dựng cơ sở

t chất, tuyển dụng và đào tạo cán bộ, kiểm toán viên, vừa xây dựng chuẩn mực, quy trình kiểm toán và tổ chức thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán do Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ giao. KTNN Việt Nam còn là thành viên của Tổ chức Quốc tế các Cơ quan Kiểm toán tối cao (INTOSAI) từ tháng

7 năm 1996 và Tổ chức các Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á (ASOSAI) từ tháng 01 năm 1997, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đã tham gia ngày càng tích cực vào quá trình hội nhập quốc tế, có mối quan hệ hợp tác rộng rãi và đã ký kết văn kiện hợp tác với hàng chục cơ quan Kiểm toán tối cao và các

chức quốc tế có uy tín khắp các châu lục.

Sau 11 năm phát triển, cùng với nhu cầu kiểm toán ngày càng lớn, ngày 14/6/2005 Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam khó XI thông qua Luật Kiểm toán Nhà nước và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006, đã mở ra một thời kỳ phát triển mới của Kiểm toán Nhà nước với vị thế là cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kiểm tra tài chính nhà nước do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; thực hiện chức năng kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động đối với mọi cơ quan, tổ chức qản

, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản Nhà nước.

Được sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Đảng, Quốc hội, Chính phủ; sự quan tâm, giúp đỡ và phối hợp ngày càng có hiệu quả của các bộ, ngành, địa phương, đơn vị được kiểm toán, công chúng và xã hội trong cả nước, với sự cố gắng nỗ lực không mệt mỏi, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam ngày càng trưởng thành, lớn mạnh, hoàn thành ngày càng tốt hơn chức năng, nhiệm vụ được giao, gây dựng được uy tín và sự tin cậy trong sự nghi

xây dựng nền tài chính quốc gia minh bạch, bền vững, phục vụ có hiệu quả s nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập quốc tế của Việt N am.

Như vậy KTNN Việt Nam ra đời vừa là sự đáp ứng đòi hỏi tất yếu khách quan trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền và chuyển đổi nền kinh tế nước ta từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vừa là sản phẩm trí tuệ của quá trình cải cách và đổi mới, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, nhằm tăng

cường sự kiểm soát của Nhà nước trong việc quản ý, sử dụng NSNN v tài sản quốc gia, vừa phù hợp với thông l quốc tế.

Mục tiêu phát triển Kiểm toán Nhà nước đến năm 2015 và tầm nhìn 2020 là: " Nâng cao năng lực hoạt động, hiệu lực pháp lý, chất lượng và hiệu quả hoạt động của Kiểm toán Nhà nước như một công cụ hữu hiệu của Nhà nước trong

ểm tra, giám sát quản lý và sử dụng ngân sách, tiền và tài

n nhà nước; xây dựng Kiểm toán Nhà nước có trình độ chuyên nghiệp cao,từng bước hiện đại, trở thành cơ quan kiểm tra tài chính công có trách nhiệm và uy tín, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, phù hợp với các thông lệ và chuẩn mực quốc tế ”. Với triết lý “ công minh, chính trực, nghệ tinh, tâm sáng ”, Kiểm toán Nhà nước Việt Nam đang nỗ lực không mệt mỏi phấn đấu trở thành một cơ quan kiểm tra tài chính công có uy tín và có trách nhiệm, góp phần mang lại sự phát triển bền vững và sự phồn thịnh của đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

2.1.2. Đặc điể

tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước được tổ chức và quản lý tập trung

ống nhất, gồm: B ộ máy điều hành, Kiểm toá

Nhà nước chuyên ngành, Kiểm toán hà nước khu vực và cá

đơn vị sự nghiệ

Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định cụ thể c cấu tổ chức của

iểm toán Nhà nước. Tổn

Kiểm toán Nhà nước quy định cụ thể chức n

g, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị trự

ngành và Kiểm toán Nhà nước khu vực trong từng thời kỳ được

c định trên cơ sở yêu cầu nhiệm vụ do Tổng Kiểm toán Nhà nước trình Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết đ

h.

Hiện nay, cơ cấu tổ chức của Kiểm toán Nhà nước bao gồm 30 Vụ và đơn vị tương đương cấp Vụ như sau:

Các đơ

vị tham mưu thuộc bộ máy điều hành 1. Văn phòng Kiểm toán Nhà nước; 2. Vụ

chức cán bộ; 3. Vụ Tổng hợp;

4. Vụ Chế độ và Kiểm soát chất lượng kiểm toán; 5.

ụ Pháp chế;

6. Vụ Quan hệ quốc tế.

Các đơn vị Kiểm toán Nhà nước chuy ngành

1. Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành Ia (lĩnh vực quốc phòng);

Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành Ib (

nh vực an ninh, tài chính và gn sách Đảng, hoạt động cơ yếu, dự ữ nhà nước);

3. Kiểm toán Nhà nớ chuyên ngành II (lĩnh vực ngân sách trung ươn của bộ, ngành kinh tế tổng hợp);

4 Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành II

Kiểm toán Nhà nước chuyên ngànV (lĩnh vực đầu tư, dự án hạ tầng c sở);

6. Kiểm toán Nhà nước chyn ngành V (lĩnh vực đầu tư, dự án công nghiệp, dân d

g);

7. Kiểm toán Nhà nước chuynngành VI (các tập đoàn, tổng công ty nhà nước);

Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành VI(ngân hàng, các tổ chức tài chính).

Các đơn vị Kiểm án Nhà nước khu vực

1. Kiểm toáhà nước khu vực I (trụ sở đặt tại Thành phố Hà Nộ ;

2. Kiểm toán Nhà nước khu vực II (trụ sở đặt tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An);

3.

iểm toán Nhà nước khu vực III (trụ sở đặt tại Thành phố Đà Nẵng); 4. Kiểm toán Nhà

ước khu vực IV (trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh); 5. Kiểm toán Nhà nước khu vực V

(trụ sở đặt tại Thành phố Cần Thơ);

6. Kiểm toán Nhà nước khu vực VI (trụ sở đặt tại Thành

hố Hạ Long, tỉnh Quả

Ninh);

7. Kiểm toán Nhà nước khu vực VII (trụ sở đặt tại Thàn

Bái);

8. Kiểm toán Nhà nước khu vực VIII (trụ sở đặt tại Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa);

9. Kiểm toán Nhà nước khu vực IX (trụ sở đặt tại Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang);

10. Kiểm toán Nhà nước khu vực X (trụ sở đặt tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên);

11. Kiểm toán Nhà nước khu vực XI (trụ sở đặt tại thành phố Thanh Hoá, tỉnh Thanh Hoá);

12. Kiểm toán Nhà nước khu vực XII (trụ sở đặt tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk);

13. Kiểm toán Nhà nước khu vực XIII (trụ sở đặt t thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu). Các đơn vị sự nghiệp

1. Trung tâm Khoa học và Bồi dưỡng cán bộ; 2. Trung tâm Tin học;

3. Tạp chí Kiểm toán.

Theo quy định của Luật Kiể toán Nhà nước: đứng đầu v lãnh đạo KTNN là Tổng Kiểm toán Nhà nước; “Tổng KTNN do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sau khi trao đổi thống nhất với Thủ tướng Chính phủ”. Giúp việc Tổng K

N là các Phó Tổng KTNN; “Phó Tổng KTNN do Tổng KTNN đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức”. Phó Tổng KTNN được Tổng KTNN phân công chỉ đạo một số mặt công tác và chịu trách nhiệm

trước Tổ

Kiểm toán Nhà nước chuyên ngành thực hiện kiểm toán theo chuyên ngành đối với cơ quan, tổ chức ở Trung ương; Kiểm toán Nhà nước khu vực thực hiện kiểm

toán đối với cơ quan, tổ chức ở địa phương trên địa bàn khu vực và các nhiệmng KTNN về nhiệm vụ được phân công.

Đứng đầu KTNN chuyên ngành v

KTNN khu vực là Kiểm toán trưởng (Vụ trưởng); giúp việc Kiểm toán trưởng có các Phó Kiểm toán trưởng. Kiểm toán trưởng và các Phó Kiểm toán trưởng do Tổng KTNN bổ nhiệ m, miễn nhiệm và cách chức . Chánh Văn phòng và Phó chánh Văn phòng; Vụ trưởng, các Phó Vụ trưởng; Giám đốc, các Phó Giám đốc trung tâm; Tổng biên tập, các Phó Tổng biên tập do Tổng

Mỗi đơn vị có các phòng chức năng để thực hiện n

ệm vụ. Văn phòng Kiểm toán Nhà nước có con dấu riêng; Kiểm toán Nhà nước khu vực và các đơn vị sự nghi

có tư cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản và trụ sở riêng. vụ kiểm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do kiểm toán nhà nước việt nam thực hiện (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w