- Hoàn thiện kiểmtoán BCTCDNXL phải đảm bảo tính đồng bộ: Hoàn thiện pháp luật và quy định cũng như chuẩn mực về kiể
u chỉnh chênh lệch tỷ giá sao cho phản ánh đúng tình hình tài chính
a doanh nghiệp. - Kiểm
án các khoản phải trả người bán: Khi kiểm toán nội dung này, KTV cần chú trọng xác định tỷ trọng các khoản vay ngắn hạn so với tổng số công nợ phải trả; phân tích tuổi nợ của từng khoản nợ để có kế hoạch trả nợ; phân tích tỷ suất khả năng thanh toán chung và kh ả nă ng thanh toán nhanh.
Tiếp theo là đến phần kiểm tra chi tiết. KTV phải thu thập danh sách nợ phải
rả theo từng chủ nợ; lậ p thư xác nhận số dư đối với các khoản có số dư lớn. Kiểm tra các khoản công nợ chưa được ghi sổ; đối chiếu sổ kho với sổ kế toán để xác định sự phù hợp giữa hàng mua với khoản phải trả. Kiểm tra các phiếu nhập mà chưa có hóa đơn; kiểm tra hóa đơn của người bán nhận sau ngày khóa sổ để đảm bảo rằng các hóa đơn liên quan đến những lô hàng nhận trước ngày khóa sổ đã đ
c bao gồm trong nợ phải trả cuối năm kiểm toán. KTV cũng cần đi sâu kiểm toán các khoản công nợ chưa được ghi sổ qua việc kiểm tra chi phí trả bằng tiền mặt sau ngày ghi sổ, các khoản nợ thanh toán sau ngày ghi sổ; chú ý kiểm tra việc đánh giá các khoản nợ gốc ngoại tệ cuối kỳ; kiểm tra phương pháp tính lãi, thời điểm
nh lãi đối với các khoản công nợ.
3.3.5.3. Kiểm toán nguồn vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu cũng là một nội dung quan trọng trong kiểm toán BCTCDNXL. iện nay có nhiều doanh nghiệp xây lắp có vốn
ủ sở hữu bị âm. KTV cần đánh giá HTKSNB tại đơn vị được kiểm toán, nếu HTKSNB tại đơn vị đủ mạnh thì cũng không cần quá chú trọng đến
nội dung này. Chẳng hạn, nếu kế toán đơn vị tốt, trình độ cao thì việc phân chia các quỹ từ kết quả SXKD không bị sai, việc hạch toán tăng giảm vốn chủ sở hữu có thể không có sai lệch.
Rủi ro kiểm toán đối với kiểm toán vốn chủ sở hữu là các trường hợp đơn vị phân phối vào các quỹ không đúng chế độ, việc ghi tăng giảm vốn chủ sở hữu tùy tiện để phục vụ mục tiêu trong năm là đảm bảo lượng vốn nhất định đủ lớn để lấy kết quả đi đấu thầu, hoặc các trường hợp hạch toán sai nội dung tài khoản quỹ quản lý cấp trên…
Khi k
m toán nội dung này, tùy theo việc đánh giá HTKSNB mà áp dụng phương pháp kiểm toán và xác định nội dung kiểm toán cho phù hợp. Trong trường hợp số dư và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong năm không biến động nhiều thì có th
chỉ cần áp dụng phương ph
kiểm toán tuân thủ. KTV cần kiểm tra việc phân phối lợi nhuận, lãi chưa chia năm trước chuyển sang; kiểm tra kỹ các bút toán hạch toán thuế thu nhập hoãn lại.
3.3.5.4. Kiểm toán doanh thu, chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh a, Kiểm toán doanh thu:
Đây là một trong những nội dung quan trọng của kiểm toán BCTC DNXL. Việc xác định đúng tình hình hạch toán doanh thu của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định kết quả SXKD của doanh nghiệp trên BCTC. Doanh thu được hạch toán trên cơ sở các hóa đơn bán hàng, các hợp đồng, thanh lý hợp đồng, biên bản nghiệm thu giá trị xây lắp hoàn thành theo tiến độ.
Kiểm tra, đánh giá HTKSNB: KTV kiểm tra c
thời kỳ. Thu thập và đánh giá các văn bản về HTKSNB, chính sách và quy trình kiểm soát, trình tự việc lập hóa đơn bán h
g; xác định giá bán cho từng loại hàng hóa và từng thời kỳ. Kiểm tra một số nghiệp vụ để đánh giá tính tuân thủ của nghiệp vụ đối với HTKSNB và kết luận về HTKSNB.
KTV tiến hành các thủ tục phân tích khuynh hướng biến động của doanh thu theo tháng, doanh thu từng tháng trong kỳ và so với kỳ trước gồm cả doanh thu bán hàng cho khách hàng và doanh thu nội bộ. Xác định các nguyên nhân biến động như: tăng sản lượng bán ra, điều chỉnh giá, thay đổi cơ cấu hàng hóa và dịch vụ cung cấp.
Phân tích các khoản doanh thu nhận trước xem có phù hợp với quy định hiện hành và tuân theo chuẩn mực kế toán hay không; xác định các tỷ trọng phả i thu/ doanh thu và tỷ trọng hàng tồn kho/doanh thu.
Kiểm tra tính chính xác của doanh thu ghi sổ, kiểm tra tính đúng kỳ của các nghiệp vụ hạch toán doanh thu, mối liên hệ doanh thu và phải thu của khách hàng, hàng tồn kho. Khi kiểm tra doanh thu, KTV cần chú ý đến phương pháp
ối chiếu giữa hóa đơn với hợp đồng kinh tế
với phiếu xuất kho, sổ theo dõi tồn kho, sổ bán hàng… Kiểm tra việc ghi giảm doanh thu, đối chiếu tài khoản doanh thu với các chứng từ ghi nhận hàng bán bị trả lại; chọn một số nghiệp vụ hàng bán bị trả lại đối chiếu với chứng từ chi trả tiền cho khách hàng hoặc hạch toán phải trả. Kiểm tra tính đúng kỳ của doanh thu, các khoản tiền bán hàng được thanh toán bằng chuyển khoản và tiền mặt.
Trong quá trình kiểm toán, KTV cần lưu ý phân loại: doanh thu nội bộ, doanh thu bán phế ph