- Hoàn thiện kiểmtoán BCTCDNXL phải đảm bảo tính đồng bộ: Hoàn thiện pháp luật và quy định cũng như chuẩn mực về kiể
y được KTNN thực hiện kiểmtoán khoảng
năm một lần. Nhưng để việc lập
chủ động trong việc lựa chọn đơn vị được kiểmtoán, cũng như phân bổ lực lượng kiể m toán hợplý cho mỗi đơn vị được kiểm toán hì các phòng trực thuộc được giao nhiệm vụ theo dõi, cập nhật thông tin của các đơn vị được kiểm toán phải lấy thông tin liên tục hàng năm, chứ không phải như tình trạng hiện nay là: Ví dụ: năm nay các phòng lựa chọn một cách chủ quan một hay một vài tổng công ty rồi lấy thông tin, số liệu của tổng công ty đó; đến sang năm lại lựa chọn các tổng công ty khác thì lại không quan tâm thu thập số liệu, thông tin của các tổng côn
ty đã kiểm toán năm trước nữa. Điều này dẫn đến việc nắm bắt thông tin không liên tục và không kịp thờ i để điều chỉnh khi các tổng công ty hoạt động thiếu hiệu quả, dẫn đến thất thoát vốn Nhà nước rất lớn.
Việc xây dựng kế hoạch kiểm toán phải căn cứ và hướng vào những kế hoạch kinh tế, chính sách kinh tế vĩ mô, nhiệm vụ trọ ng tâm của đất nước …
3.3.2.2. Giao kế hoạch kiểm toán cho KTNN chuyên ngành, khu vực Việc giao kế hoạch kiểm toán cho các KTNN chuyên ngành, khu vực cần phù hợp với những quy định về chức năng, nhiệm vụ và địa bàn phụ trách của mỗi KTNN chuyên ngành, khu vực. Hiện nay, nhiệm vụ kiểm toán BCTC các doanh nghiệp xây lắp vẫn giao cho KTNN chuyên ngành IV, và KTNN chuyên ngành V thực hiện các tổng công ty, tập đoàn lớn; đây là 2 đơn vị chuyên về kiểm toán các công trình đầu tư xây dựng cơ bản và các chương trình mục tiêu quốc gia. Một số doanh nghiệp xây lắp thuộc sự quản lý của tỉnh thì do các KTNN khu vực làm. Các doanh nghiệp xây lắp thuộc Bộ Quốc phòng, Bộ Công an thì do KTNN chuyên ngành I thực hiện. Việc phân công này cũng có phần dàn trải, gây khó khăn cho việc đào tạo cán bộ đảm nhiệm công việc kiểm toán DNXL. N hững KTNN chuyên ngành (khu vực) nào có lĩnh vực kiểm toán doanh ng
ệp xây lắp nên tham gia
DNXL.
3.3.2.3. Lập kế hoạch cho cuộc kiểm toán a, Khảo sát, thu thập thông tin
Công tác khảo sát thu thập thông tin hiện nay còn đơn giản về nội dung, thời gian dành cho công tác khảo sát tạ i các đơn vị còn ít và số lượng đơn vị đượckhảo
át cũng chưa bao quát được hết . Do vậy cần chú trọng hơn nữa đến các vấn đề như tăng thời gian khảo sát tại đơn vị được kiểm toán. KTNN chuyên ngành (khu vực) nên kế hoạch hóa ngay từ khâu khảo sát bằng việc bố trí KTV theo tổ từ đầ, tổ kiểm toán khảo sát tại đơn vị nào sẽ thực hiện kiểm toán tại đơn vị đó. Như vậy sẽ thuận tiện hơn cho việc KTV nắm bắt thông tin của đơn vị được kiểm toán từ đầu để thiết kế các bước kiểm toán sau này một cách hiệu quả hơn.
Phương thức và nội dung khảo sát cần đối mới hơn, chi tiết hơn và sâu hơn.
khảo sát cần kiểm tra việc hạch toán kế toán một số nghiệp vụ kinh tế thuộc về kế toán quản trị như kiểm tra việc tập hợp chi phí để nắm được quy trình này kể từ khâu mua nguyên vật liệu, thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu, hạch toán tại kho, tại bộ phận kế toán, xuất dựng. Tốt nhất là tổ khảo sát phải đến tận nơi đơn vị để khảo sát, thu thập thông tin chứ không chỉ gửi công văn yêu cầu cung cấp thông tin như hiện nay. Do các tổng công ty không được kiểm toán thường xuyên hàng năm (mà thường là 3-5 năm 1 lần) nên KTV nên yêu cầu đơn vị cung cấp thông tin cho 3 năm liên tục tính đến năm BCTC được kiểm toán để đưa ra những đánh giá ban đầu sát thực tế với tình hình của đơn vị giúp lập kế hoạch về thời gian nhân sự phù hợp hơn. Trong những năm qua, kế hoạch về thời gian, nhân sự cho một cuộc kiểm toán thường chỉ
căn cứ vào số liệu về doanh thu, chi phí của 1 năm hoạt động của đơn vị được kiểm toán là chưa phù hợp.
iệc khảo sát nên tập trung nhiều hơn vào các đơn
ị trước đây chưa từng được kiểm toán, hay các đơn vị thành viên mới thành lập, sát nhập hay các đơn vị được các thông tin đại chúng đánh giá là hoạt động kém hiệu quả, quản llỏn lẻo…
b, Lập kế hoạch kiểm toán
Thời gian nghiên cứu, trao đổi nghiệp vụ của đoàn, tổ kiểm toán trước khi triển khai kiểm toán tại đơn vị cần
ược tăng lên. Việc trao đổi nên tập trung vào doanh nghiệp cụ thể được kiểm toán và
hững vấn đề nổi cộm của doanh nghiệp đó hoặc những v
đề phức tạp thường phát sinh trong các đoàn và tổ kiể m toán .
Phân công công việc cho KTV ở các tổ kiểm toán cần chú ý đến đặc điểm kế toán là hạch toán kép nên các phần việc kế toán có các quan hệ như doanh thu quan hệ với phải thu của
ách hàng… Để tránh công việc được giao có sự chồng chéo giữ a các KTV và giảm hiệu quả làm việc của từng KTV. Đối với kiểm toán doanh thu và chi phí, nên phân công cho 2 K
thực hiện, trong đó có 1 KTV chịu trách nhiệm chính về tổng hợp và đánh giá trong quá trình kiểm toán doanh thu, 1 KTV chị
trách nhiệm về tổng hợp và đánh giá trong quá trình kiểm toán chi hí.
Bố trí tổ và đoàn kiểm toán trước khi tiến hành khảo sát tại đơn vị được kiểm toán. Trước khi khảo sát tại đơn vị, Kiểm toán trưởng cần dự kiến
trưởng đoàn kiểm toán, các tổ trưởng
KTV tại mỗi tổ kiểm toán. Việc này có thể thực hiện được vì trước đó Kiểm toán trưởng đã có một số thông tin cơ bản về đơn vị được kiểm toán như: số đơn vị
hành viên, số đơn vị dự kiến sẽ kiểm toán, doanh thu
chi phí, lợi nhuận. Tại thời điểm chuẩn bị khảo sát, các KTNN chuyên ngành (khu vực) đã dự kiến được các chỉ tiêu tài chính chủ yếu, đây là căn cứ cho việc dự kiến đoàn kiểm toán. Do vậy Kiểm toán trưởng có thể sắp xếp Trưởng đoàn kiểm toán cũng như thành viên đoàn, các tổ kiểm toán, để phân công các tổ kiểm toán đến đơn vị khảo sát theo n
yên tắc tổ khảo sát cũng là tổ kiểm toán dự kiến tại đơn vị đó. Như vậy sẽ giúp các KTV hiểu rõ hơn về tình hình hoạt động của đơn vị được kiểm toán để khi thực hiện kiểm toán
ó những đánh giá sát thực hơn. 3.3.2.4. Thông báo kế hoạ
kiểm toán cho đơn vị
Sau khi hoàn thiện các công việc liên quan đến công tác chuẩn bị kiểm toán, KTNN lập và gửi thông báo kế hoạch kiểm toán cho tổng công ty được kiểm toán. Thông báo này thể hiện : nộ i dung, mục tiêu kiểm toán, thời gian, nhân sự thực hiện kiểm toán tại đơn vị. Tổng công ty sẽ thông báo lại cho các công ty
ành viên của mình.
3.3.3. Hoàn thiện việc xác định đối tượng, mục tiêu và nội dung kiểm toán BCTC DNXL
3.3.3.1. Hoàn thiện việc xác định đối tượng kiểm toán
ểm toán cần phải được kiểm tra và xác nhận; đối tượng kiểm toán cần phải được xác định để kiểm tra nhằm thu thập thông tin và bằng chứng bổ sung cho việc đưa ra xác nhận. Do đó:
- Đối tượng kiểm toán cần phải được KTV kiểm tra và đưa ra ý kiến xác nhận là BCTC DNXL b
gồm: BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT và TMBCTC của các công ty con và của tổng công ty.
- Đối tượng cần phải được xác định để kiểm tra nhằm thu thập thông tin, bằng chứng bổ sung c
việc đưa ra ý kiến xác nhận:
+ Báo cáo tài chính của các xí nghiệp, đơn vị phụthuộc phải lập. + Báo cáo tập hợp d
nh thu, chi phí theo từng công trình hay hạng mục c
g trình, theo từng xí nghiệp; báo cáo tình hình thực hiện sản lưng xây lắp theo công trình hoặc từng xí nghiệp…
+ Các báo cáo liên quan khác như báo cáo tổng kết năm, biê
bản họp hội đồng quản trị, nghị quyết đại hội cổ đông, biên bản họp đại hội cổ đông thường niên…
3.3.3.2. Hoàn thiện việc xác định mục tiêu kiểm toán Mục tiêu kiểm toán là định hướng để thực hiện các th t
kiểm toán và phương pháp kiểm toán. Việc xác định đúng mục tiêu sẽ giúp KTV xác định đúng đường lối, phương pháp tiếp cận và các bước thực
iện kiểm toán. Đảm bảo thu thập được đầy đủ những
ông tin và bằng chứng thích hợp để đưa ra ý kiến xác nhận tính đúng đắn về đối tượng kiểm toán.
Thực tế hiện nay, việc xác định mục tiêu kiểm toán trong cuộc kiểm toán BCTC DNXL do KTNN thực hiện chưa đầy đủ. Do đó, các mục tiêu
kiểm toán cần phải được xác định cụ thể như sau:
* Mục tiêu kiểm toán chung của toàn bộ cuộc kiểm toán BCTC DNXL: - Xác nhận mức độ tru
thực, hợp lý, hợp pháp của BCTC DNXL: Xác nhận r
g BCT DNXL được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành; các thông tin được phản ánh trên BC
đã tuân thủ pháp luật liên quan; BCTC phản ánh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính cũng như kết quả k
h doanh trên các khía cạnh trọng yếu.
- Kiểm tra, đánh giá việc tuân thủ hợp đồng xây dựng
à chế độ kế toán liên quan đến DNXL: đánh giá việc chấp hành các điều khoản trong
p đ
g xây dựng; kiểm tra và đánh giá việc tuân thủ cá quy định kế toán trong DNXL.
- Thực hiện tư vấn về quản lý tài chính cũng như quản lý doanh nghiệp ở đơn vị đ
c kiểm toán: phát hiện các hiện tượng sai phạm trong quản lý cũng như trong công tác tài chí
, kế toán; đưa ra các ý kiến đề xuất để ngăn ngừa, khắc phục các hiện tượng sai phạm và hạn chế đó.
- Chỉ ra và ki
nghị với đơn vị được kiểm toán phát huy những mặt tốt và khắc phục sửa chữa những sai sót, vi phạm để chấn chỉnh công tác quản lý kinh tế, tài chính,
toán…
hoàn thiệ n chế độ ản
ý kinh tế, tài chính…
* Mục tiêu kiểm toán cụ thể cho từng loại thông tin - Mục tiêu kiểm toán để đánh g
hiệực hệ thống kiểm soát nội bộ : Đánh giá việc xây d
g và vận hành HTKSNB nhằm đảm bảo hiện diện các khía cạnh: tồn tại, đầy đủ, phù hợp;
- Mục tiêu kiểm toán nghiệp vụ thường bao gồm: phát sinh, tính toán chính xác, đánh giá đúng
guyên tắc, phương pháp, nhất quán; ghi chép đầy đủ; ghi chép đúng đối tượng; ghi chép đúng kỳ; cộng dồn đúng đắ n;
- Mục tiêu kiểm toán số dư thường bao gồm: hiện
ữu; quyền lợi và nghĩa vụ; tính toán và đánh giá; ghi chép và hạch toán; cộng dồn và công bố.
3.3.3.3. Hoàn thiện việc xác định nội dung kiểm toán Vi
xác định đúng nội dung kiểm toán sẽ giúp KTV kiểm toán ở phạm vi phù hợp, tránh những bỏ sót, xác định được trọng tâm kiểm toán và hạn chế rủi ro kiểm toán. Việc xác định nội dung kiểm toán BCTC DNXL về cơ bản cũng giống như là kiểm toán BCTC các doanh nghiệp khác. Tuy nhiên do tính đ
th
của DNXL nên nội dung kiểm toán cần xác định một số nội dung trọng tâm sau:
Khoản mục tài sản và nguồn vốn trong BCTC DNXL:
+ Kiể m toán phải thu và phải trả đối với từng đối tượng đơn vị được kiểm toán cũng như toàn tổng công ty;
+ Kiểm toán tài sản cố định, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với từng công trình và toàn bộ doanh nghiệp;
+ Kiểm toán sản phẩm dở dang và thành phẩm theo từng hợp đồng xây dựng và toàn doanh nghiệp;
+ Kiểm toán nguồn vốn chi hoạt động đầu tư và xây dựng cho từng hạng mục công trình;
+ …
- Khoản mục doanh thu và chi ph trong BCTC DNXL
+ Kiểm toán tính hợp lý của doanh thu, chi phí và lợi nhuận của ng hợp đồng xây dựng và của toàn doanh nghiệp;
+ Kiểm toán chi phí đầu tư xây dựng thông qua kiểm toán giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành;
+ Kiếm toán chi phí xây lắp thường chú trọng đi sâu vào iểm toán cho từng loại chi phí
rực tiếp và chi phí chung;
+ Kiểm toán tính hợp lý các khoản chi phí lãi vay, chi phí nhân công, chi phí vật liệu chính, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí bảo hành công trình;
+ Kiểm toán chi phí về đầu tư thiết bị, máy móc lắp đặt vào công trình và bàn giao cho đơn vị sử dụng;
+… - C
thông tin khác:
nh trong hoạt động xây dựng và công tác kế toán;
+ Ki ể m toán tính hợp lý các điều khoản hợp đồng xây dựng;
+ Kiểm toán việc áp dụng về đơn giá, định mức đợc duyệt của Nhà nước. Định mức và đơn giá là những vấn đề phức tạp có liên quan đến quy định của Nhà nước và của khu vực thi công;
+ Kiểm toán tính tuân thủ các điều khoản trong hợp đồng xây dựng và việc vận dụng các quy định kế toán DNXL trong việc ghi nhận doanh thu, chi
hí hợp đồng xây dựng;
+ Kiểm toán các văn bản pháp lý có liên quan đến quyết toá
vốn đầu tư khi công trình hoàn thành, kế cả báo cáo kế toán vốn đầu tư hàng năm của chủ đầu tư;
+ Kiểm toán việc chấp hành các quy định và thực hiện về trách nhiệm của các bộ phận tham gia quản lý đầu tư xây dựng có thực hiện nghiêm chỉnh, đầy đủ và đúng quyền hạn hay khng, trước hết các nhà thầu phụ, ban quản lý công trình, các đơn vị thiết kế, lập dự toán, đơn vị cấp phát vốn;
+ …
3.3.4. Hoàn thiện quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp
3.3.4.1. Hoàn thiện giai đoạn ch n bị kiểm toán
Chuẩn bị kiểm toán là bước công việc rất quan trọng
rong việc tìm hiểu thông tin đối với từng DNXL và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để phục vụ cho các bước công việc sau này. KTV cần ph
thu thập thông tin để đạt được một c độ hiểu biết nhất định về DNXL cũng h
BCTC DNXL để có thể xác định đúng đắn các bước công việc tiếp theo. K
triển khai giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV cần xác định và thực hiện c bước công việc sau:
- Xác định mục tiêu thực hiện các bước công việc trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
- Xác định nội dung các bước công việc cần thực hiện trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Cụ thể như: Đánh giá sơ bộ về đơn vị được kiểm toán, tiến hành khảo sát thu thập thông tin ban đầu, tổng hợp thôn g tin và lập
o cáo khảo sát…
- Xác định lịch trình và phương pháp tiến
ành các công việc. Bước này, Đoàn kiểm toán và KTV phải xác định ợc trình tự thực hiện các công việc và phương pháp, kỹ thuật
thực hiện nội dung đó. Cũng tại bước này, cần phải tiến hành tổ chức nhân sự và các điều
ện cần thiết cho cuộc kiểm toán.
3.3.4.2. Hoàn thiện giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán Lập kế
ạch kiểm toán là giai đoạn hết sức quan trọng đối với hoạt động kiểm toá
BCTC nói chung và DNXL nói riêng. Việc thực hiện tốt các bước công việc tron g giai đoạn này sẽ giúp xác định đầy đủ các vấn đề c
thiết trong khi thực hiện kiểm toán như: mục tiêu, nội dung, hạm vi và phương pháp là đúng đắn. Qua đó giúp KTV thực hiệ
và kiểm soát các hoạt động kiểm toán đạt chất lư
g và hiệu quả. Cụ thể các bước công việc như sau:
- Xác định mục tiêu kiểm toán chung, nội dung cần thực hiện và phương pháp tiếp cận.
- Xác định các loại kế hoạch kiểm toán cần lập. Hiện tại ở KTNN chỉ có kế hoạch kiểm toán chung cho cả đoàn và kế hoạch kiểm toán chi tiết của
tổ kiểm toán, mà chưa có chương trình kiểm toán. Công việc soạn thảo chương trình kiểm toán là rất cần thiết. Chương trình kiểm toán bao gồ m việc sắp xếp các thủ tục, phương pháp kiểm toán theo một trình tự khoa học, logic nhằm hướng dẫn KTV thực hiện các hành vi kiểm toán phù hợp. Khi soạn thảo chương trình kiểm toán, KTV cần phải xác định và thể hiện rõ các vấn đề sau:
Mục tiêu kiểm toán để đánh giá về kiểm soát nội bộ và thông tin kế toán;
+ Thủ tục khảo sát về kiểm soát và thủ tục khảo sát cơ bản (thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản);
+ Trình tự thực hiện các thủ tục đó;