Máy phát điện xoay chiều một pha

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 64)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Cho HS nghiên cứu mơ hình máy phát điện xoay chiều 1 pha → Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?

→ Nĩ cĩ cấu tạo như thế nào? + Các cuộn nam châm điện của phần cảm (ro to):

+ Các cuộn dây của phần ứng (stato):

- HS nghiên cứu từ mơ hình và Sgk về trả lời.

I. Máy phát điện xoay chiều một pha một pha

Cấu tạo:

- Phần cảm (roto) tạo ra từ thơng biến thiên bằng các nam châm quay.

- Phần ứng (stato) gồm các cuộn dây giống nhau, cố định trên một vịng trịn.

+ Từ thơng qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hồn với tần số:

f np=

trong đĩ: n (vịng/s) p: số cặp cực.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ 3 pha

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Giới thiệu về hệ 3 pha. - HS ghi nhận về hệ 3 pha. III. Máy phát điện xoay chiều ba pha

B2

B1 B3

N

- Thơng báo về máy phát điện xoay chiều 3 pha.

- Nếu suất điện động xoay chiều thứ nhất cĩ biểu thức: e1 = e0 2cosωt thì hai suất điện động xoay chiều cịn lại cĩ biểu thức như thế nào?

- Y/c HS nghiên cứu Sgk và mơ hình để tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha.

- HS nghiên cứu Sgk và ghi nhận về máy phát điện xoay chiều 3 pha.

- Lệch pha nhau 1200 (2π/3 rad) nên: cos 2 0 2 2 ( ) 3 e =e ωt− π cos 3 0 4 2 ( ) 3 e =e ωt− π

- HS tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha dựa vào Sgk và mơ hình.

- Hệ ba pha gồm máy phát ba pha, đường dây tải điện 3 pha, động cơ ba pha.

1. Máy phát điện xoay chiều 3 pha

- Là máy tạo ra 3 suất điện động xoay chiều hình sin cùng tần sồ, cùng biên độ và lệch pha nhau 1200 từng đơi một. cos 1 0 2 e =e ωt cosω π = − 2 0 2 2 ( ) 3 e e t cos 3 0 4 2 ( ) 3 e =e ωt− π - Cấu tạo: (Sgk) - Kí hiệu:

IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được

- Mơ tả được sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha, máy phát điện 3 pha.

- Những ưu việt của hệ ba pha

V.DẶN DỊ:

- Về nhà học bài và xem trứơc bài mới

- Về nhà làm các bài tập trong Sgk.và sách bài tập

IV. RÚT KINH NGHIỆM

... ... Ngày soạn: 7/12/2012

Tiết: 31

ĐỘNG CƠ KHƠNG ĐỒNG BỘ BA PHAI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Trình bày được khái niệm từ trường quay. - Trình bày được cách tạo ra từ trường quay.

- Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ khơng đồng bộ ba pha.

2. Kĩ năng: 3. Thái độ: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Chuẩn bị một động cơ khơng đồng bơ ba pha đã tháo ra để chỉ cho HS nhình thấy được các

bộ phận chính của động cơ.

2. Học sinh: Ơn lại kiến thức về động cơ điện ở lớp 9.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: N S ~ ~ ~ 1 2 3 0

2. Kiểm tra bài cũ:

-Mơ tả sơ đồ cấu tạo và giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha?

- Những ưu việt của hệ ba pha 3. Bài mới :

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Động cơ điện là thiết bị dùng để biến đổi từ dạng năng lượng nào sang dạng năng lượng nào? - Y/c HS nghiên cứu Sgk và mơ hình để tìm hiểu nguyên tắc chung của động cơ điện xoay chiều. - Khi nam châm quay đều, từ trường giữa hai cực của nam châm sẽ như thế nào?

- Đặt trong từ trường đĩ một khung dây dẫn cứng cĩ thể quay quanh trục ∆→ cĩ hiện tượng gì xuất hiện ở khung dây dẫn?

- Tốc độ gĩc của khung dây dẫn như thế nào với tốc độ gĩc của từ trường?

- Từ điện năng sang cơ năng.

- HS nghiên cứu Sgk và thảo luận.

- Quay đều quanh trục ∆ và Br

⊥ ∆→ từ trường quay.

- Từ thơng qua khung biến thiên

→ i cảm ứng → xuất hiện ngẫu lực từ làm cho khung quay theo chiều từ trường, chống lại sự biến thiên của từ trường.

- Luơn luơn nhỏ hơn. Vì khung quay nhanh dần “đuổi theo” từ trường. Khi ω ↑→∆Φ↓→ i và M ngẫu lực từ ↓. Khi Mtừ vừa đủ cân bằng với Mcản thì khung quay đều.

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w