- Ánh sáng trắng khơng phải là ánh sáng đơn sắc, mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc cĩ màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
- Chiết suất của thuỷ tinh biến thiên theo màu sắc của ánh sáng và tăng dần từ màu đỏ đến màu tím.
- Sự tán sắc ánh sáng là sự phân tách một chùm ánh sáng phức tạp thành c chùm sáng đơn sắc.
Hoạt động 4: Tìm hiểu các ứng dụng của hiện tượng tán sắc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Y/c Hs đọc sách và nêu các ứng dụng.
- HS đọc Sgk kết IV. Ứng dụng
- Giải thích các hiện tượng như: cầu vồng bảy sắc, ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính…
IV.CỦNG CỐ: Qua tiết này chúng ta cần nắm được
- Mơ tả được 2 thí nghiệm của Niu-tơn và nêu được kết luận rút ra từ mỗi thí nghiệm.
- Giải thích được hiện tượng tán sắc ánh sáng qua lăng kính bằng hai giả thuyết của Niu-tơn.
V.DẶN DỊ:
- Về nhà xem tiếp bài tiếp theo.
- Giải các bài tập trong Sgk.và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
... ... Mặt Trời G F P F’ Đỏ Tím P’ M M’ Vàng V
Ngày soạn: 1/2/2013 Tiết: 42
Bài 25: GIAO THOA ÁNH SÁNGI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Mơ tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết được các cơng thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i.
- Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sĩng ứng với vài màu thơng dụng: đỏ, vàng, lục…. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
2. Kĩ năng: Giải được bài tốn về giao thoa với ánh sáng đơn sắc.3. Thái độ: 3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt)2. Học sinh: Ơn lại bài 8: Giao thoa sĩng. 2. Học sinh: Ơn lại bài 8: Giao thoa sĩng.