- Giải các bài tập trong Sgk.trang 203 và sách bài tập VI. RÚT KINH NGHIỆM
... ... Ngày soạn: 27/02/2012 Tiết: 68 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức:
- Phĩng xạ, phĩng xạ α, β-, β+, các đặc tính cơ bản của quá trình phĩng xạ. - Hệ thức của định luật phĩng xạ. Chu kì bán rã và hằng số phân rã.
- Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch,
- Nắm được các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch.
2. Kĩ năng: Giải được bài tốn về dạng này3. Thái độ: 3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một số bài tập
2. Học sinh: Máy tính, kiến thức trong chươngIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
- Phản ứng nhiệt hạch là gì.
- Giải thích phản ứng nhiệt hạch là phản ứng toả năng lượng. - Nêu các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
* Cho Hs đọc câu trắc nghiệm 2, 4, 5 trang 194 sgk
* Tổ chức hoạt động nhĩm, thảo luận tìm ra đáp án
*Gọi HS trình bày từng câu
* Cho Hs đọc câu trắc nghiệm 3 trang 198 sgk
-Quá trình phĩng xạ hạt nhân tỏa năng lượng.
-Tia γ cĩ bản chất là sĩng điện từ
nên khơng cĩ sự biến đổi hạt nhân. - Số lượng hạt nhân giảm theohàm mũ:N =N e0 −λt
-Phần lớn năng lượng giải phĩng trong phân hạch là động năng của các mảnh.
Câu 2 trang 194: B Câu 4 trang 194: D Câu 5 trang 194: D Câu 3 trang 198: B
Hoạt động 2: Bài tập tự luận
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản BT4/198
- Bài tốn cho những đại lượng
Tĩm tắt:
Cho hai phản ứng
BT4/198
a. 1 235 94 140 1
nào?
- Chúng ta cần tìm những đại lượng nào?
- Định luật bảo tồn điện tích và định luật bảo tồn số nuclon cĩ biểu thức như thế nào?
BT5/198
- Bài tốn cho những đại lượng nào?
- Chúng ta cần tìm những đại lượng nào?
-Tổng khối lượng hạt nhân trước tương tác như thế nào?
-Tổng khối lượng hạt nhân sau tương tác như thế nào?
BT6/198
- Bài tốn cho những đại lượng nào? - Chúng ta cần tìm những đại lượng nào? a. 1 235 94 140 1 0n+ 92U → 39Y+ ?I x n+ ( )0 b. 01n+23592U →95?Zn+13852Te x n+ ( )01 x = ? Z = ? 0 + 92 = 39 + Z ⇒ Z = 53 1 + 235 = 94 + 140 + x ⇒ X = 2 Tĩm tắt:
Cho hai phản ứng phân hạch:
1 235 139 94 1 0n+ 92U → 53I+39Y+3( )0n +γ 235 139 94 234,99332 138,89700 93,89014 U u I u Y u = = = - M0 = mn + mu -M =mI +mY +3mn
Áp dụng định luật bảo tồn điện tích và định luật bảo tồn số nuclon 0 + 92 = 39 + Z ⇒ Z = 53 1 + 235 = 94 + 140 + x ⇒ X = 2 Suy ra phản ứng : 1 235 94 140 1 0n+ 92U → 39Y+ 53I+20n b. 01n+23592U →95?Zn+13852Te x n+ ( )01 Áp dụng định luật bảo tồn điện tích và định luật bảo tồn số nuclon 0 + 92 = Z + 52⇒ Z = 40 1 + 235 = 95 + 138+ x ⇒ X = 3 Suy ra phản ứng : 1 235 95 138 1 0n+ 92U →40Zn+ 52Te+30n BT5/198
-Ta cĩ khối lượng các hạt nhân trên : 234,99332 138,89700 93,89014 1,00866 u I Y n m u m u m u m u = = = =
-Tổng khối lượng hạt nhân trước tương tác : M0 = mn + mu
-Tổng khối lượng hạt nhân sau tương tác :
3
I Y n
M =m +m + m
-Năng lượng tỏa ra khi phân hạch một nhạt nhân 235U là: W = (M0 - M)C2 = [mn+mu−(mI +mY +3 )mn ]C2 =175,923MeV BT6/198 -Số nguyên tử 235U cĩ trong 1Kg 235U là: 3 23 24 10 . .6,023.10 235 2,56298.10 A m N N A nguyentu = = =
-Năng lượng tỏa ra khi phân hạch N nguyên tử :
W = N.200 = 2,56298.1024.200 =5,126.1026MeV = 8,2.10 – 13J
IV.CỦNG CỐ: Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm được
- Phĩng xạ, phĩng xạ α, β-, β+, các đặc tính cơ bản của quá trình phĩng xạ. - Hệ thức của định luật phĩng xạ. Chu kì bán rã và hằng số phân rã.
- Phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch,
- Nắm được các điều kiện để tạo ra phản ứng nhiệt hạch.
V.DẶN DỊ:
- Giải thêm bài tập trong sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...
Ngày soạn: 17/03/2010 Tiết: 65
Chương VIII: TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ Bài 40: CÁC HẠT SƠ CẤP
I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Nêu được hạt sơ cấp là gì. - Nêu được tên một số hạt sơ cấp.
2. Kĩ năng: 3. Thái độ: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Một bảng ghi các đặc trưng của các hạt sơ cấp.2. Học sinh: 2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: thơng qua
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm hạt sơ cấp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Y/c HS đọc Sgk và cho biết hạt sơ cấp là gì?
- Nêu một vài hạt sơ cấp đã biết? - Y/c Hs đọc Sgk từ đĩ cho biết cách để đi tìm các hạt sơ cấp?
- Nêu một số hạt sơ cấp tìm được? - Hạt mêzơn cĩ khối lượng cỡ 207me. - Hạt π+ và π- cĩ khối lượng 273,2me. - Hạt πo cĩ khối lượng 264,2me. - (Xem ở Bảng 40.2: Một số hạt sơ cấp)
- Y/c HS đọc sách và cho biết các hạt sơ cấp được phân loại như thế nào? + Các leptơn (các hạt nhẹ) cĩ khối lượng từ 0 đến 200me): nơ tri nơ, êlectron, pơzitron, mêzơn µ. + Các hađrơn cĩ khối lượng trên 200me.
Mêzơn: π, K cĩ khối lượng trên 200me, nhưng nhỏ hơn khối lượng nuclơn.
Hipêron cĩ khối lượng lớn hơn khối lượng nuclơn.
- Học sinh đọc Sgk để trả lời. - Phơtơn (γ), êlectron (e-), pơzitron (e+), prơtơn (p), nơtrơn (n), nơtrinơ (ν).
- Dùng các máy gia tốc hạt nhân. - HS nêu các hạt sơ cấp tìm được.
- HS ghi nhận một số hạt sơ cấp.
- HS đọc Sgk và ghi nhận sự phân loại các hạt sơ cấp.