Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoạ

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 92)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Y/c HS đọc sách và trả lời các câu hỏi.

- Bản chất của tia hồng ngoại và tử ngoại? - Chúng cĩ những tính chất gì chung? - Cùng bản chất với ánh sáng, khác là khơng nhìn thấy. (cùng phát hiện bằng một dụng cụ) - HS nêu các tính chất chung. - Dùng phương pháp giao thoa: + “miền hồng ngoại”: từ 760nm

→ vài milimét.

+ “miền tử ngoại”: từ 380nm →

vài nanomét.

II. Bản chất và tính chất chung của tia hồng ngoại và tử ngoại của tia hồng ngoại và tử ngoại

1. Bản chất

- Tia hồng ngoại và tia tử ngoại cĩ cùng bản chất với ánh sáng thơng thường, và chỉ khác ở chỗ, khơng nhìn thấy được.

2. Tính chất

- Chúng tuân theo các định luật: truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ, và cũng gây được hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa như ánh sáng thơng thường.

Hoạt động 4: Tìm hiểu về tia hồng ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Y/c HS đọc Sgk và cho biết cách tạo tia hồng ngoại.

- Vật cĩ nhiệt độ càng thấp thì phát càng ít tia cĩ λ ngắn, chỉ phát các tia cĩ λ dài.

- Người cĩ nhiệt độ 37oC (310K) cũng là nguồn phát ra tia hồng ngoại (chủ yếu là các tia cĩ λ = 9µm trở lên).

- Những nguồn nào phát ra tia hồng ngoại?

- Thơng báo về các nguồn phát tia hồng ngoại thường dùng.

- Tia hồng ngoại cĩ những tính chất và cơng dụng gì?

- Thơng báo các tính chất và ứng dụng.

- Để phân biệt được tia hồng ngoại do vật phát ra, thì vật phải cĩ nhiệt độ cao hơn mơi trường. Vì mơi trường xung quanh cĩ nhiệt độ và cũng phát tia hồng ngoại.

- HS nêu các nguồn phát tia hồng ngoại.

- HS đọc Sgk và kết hợp với kiến thức thực tế thảo luận để trả lời.

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 92)