- Ghi nhận về thí nghiệm phát hiện tia X của Rơn-ghen.
I. Phát hiện về tia X
- Mỗi khi một chùm catơt - tức là một chùm êlectron cĩ năng lượng lớn - đập vào một vật rắn thì vật đĩ phát ra tia X.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về cách tạo tia X
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Vẽ minh hoạ ống Cu-lít-giơ dùng tạo ra tia X
- K cĩ tác dụng làm cho các êlectron phĩng ra từ FF’ đều hội tụ vào A. - A được làm lạnh bằng một dịng nước khi ống hoạt động.
- FF’ được nung nĩng bằng một dịng điện → làm cho các êlectron phát ra.
- HS ghi nhận cấu tạo của ống Cu- lít-giơ.
II. Cách tạo tia X
- Dùng ống Cu-lít-giơ là một ống thuỷ tinh bên trong là chất khơng, cĩ gắn 3 điện cực.
+ Dây nung bằng vonfram FF’ làm nguồn êlectron.
+ Catơt K, bằng kim loại, hình chỏm cầu.
+ Anơt A bằng kim loại cĩ khối lượng nguyên tử lớn và điểm nĩng chảy cao.
- Hiệu điện thế giữa A và K cỡ vài chục kV, các êlectron bay ra từ FF’ chuyển động trong điện trường mạnh giữa A và K đến đập vào A và làm cho A phát ra tia X.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về bản chất và tính chất của tia X
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Thơng báo bản chất của tia X. - Bản chất của tia tử ngoại?
- Y/c đọc Sgk và nêu các tính chất của tia X.
+ Dễ dàng đi qua các vật khơng trong suốt với ánh sáng thơng thường: gỗ, giấy, vài … Mơ cứng và kim loại thì khĩ đi qua hơn, kim loại cĩ nguyên tử lượng càng lớn thì càng khĩ đi qua: đi qua lớp nhơm dày vài chục cm nhưng bị chặn bởi 1 tầm chì dày vài mm. - Y/c HS đọc sách, dựa trên các tính chất của tia X để nêu cơng dụng của tia X.
- HS ghi nhận bản chất của tia X - Cĩ bản chất của sĩng ánh sáng (sĩng điện từ).
- HS nêu các tính chất của tia X.
- HS đọc Sgk để nêu cơng dụng.
III. Bản chất và tính chất của tiaX X
1. Bản chất
- Tia X cĩ sự đồng nhất về bản chất của nĩ với tia tử ngoại, chỉ khác là tia X cĩ bước sĩng nhỏ hơn rất nhiều.
λ = 10-8m ÷ 10-11m 2. Tính chất
- Tính chất nổi bật và quan trọng nhất là khả năng đâm xuyên. Tia X cĩ bước sĩng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng lớn (càng cứng). - Làm đen kính ảnh. - Làm phát quang một số chất. - Làm ion hố khơng khí. - Cĩ tác dụng sinh lí. 3. Cơng dụng (Sgk)
Hoạt động 5: Tìm hiểu thang sĩng điện từ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Y/c HS đọc sách -HS đọc sách IV. Thang sĩng điện từ
- Sĩng điện từ, tia hồng ngoại, ánh sáng thơng thường, tia tử ngoại, tia X và tia gamma, đều
- + F F’ K A Nước làm nguội Tia X
cĩ cùng bản chất, cùng là sĩng điện từ, chỉ khác nhau về tần số (hay bước sĩng) mà thơi.
-Tồn bộ phổ sĩng điện từ, từ sĩng dài nhất (hàng chục km) đến sĩng ngắn nhất (cỡ 10-12÷
10-15m) đã được khám phá và sử dụng.
IV.CỦNG CỐ: Qua tiết này chúng ta cần nắm được:
- Cách tạo, tính chất và bản chất tia X.
- Nhớ được một số ứng dụng quan trọng của tia X. - Sự rộng lớn của phổ sĩng điện từ
V.DẶN DỊ:
- Về nhà xem tiếp bài tiếp theo.
- Giải các bài tập trong Sgk.trang 146 và sách bài tập VI. RÚT KINH NGHIỆM
... ... Ngày soạn: 11/12/2010 Tiết: 49 BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức: - Quang phổ
- Bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Tính chất và bản chất tia X.
2. Kĩ năng: Giải được bài tốn về dạng này3. Thái độ: 3. Thái độ:
II. CHUẨN BỊ1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
2. Học sinh: Ơn lại tính chất của lăng kính, quang phổ.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu một số ứng dụng quan trọng của tia X. 3. Bài mới :
Hoạt động 1: Câu hỏi trắc nghiệm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
* Cho Hs đọc câu trắc nghiệm 4, 5 trang 137 sgk
* Tổ chức hoạt động nhĩm, thảo luận tìm ra đáp án
*Gọi HS trình bày từng câu
* Cho Hs đọc câu trắc nghiệm 6, 7 trang 142sgk
* Tổ chức hoạt động nhĩm, thảo luận tìm ra đáp án.
* Cho Hs đọc câu trắc nghiệm 5 trang 146 sgk
* Tổ chức hoạt động nhĩm, thảo luận tìm ra đáp án
* HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng
* Thảo luận nhĩm tìm ra kết quả * Hs giải thích
* Thảo luận nhĩm tìm ra kết quả * Hs giải thích Câu 4 trang 137:C Câu 5 trang 137:C Câu 6 trang 142: A Câu 7 trang 142: B Câu 5 trang 146:C
Hoạt động 2: Bài tập tự luận
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản BT8/142
- Bài tốn cho những đại lượng nào? -Tìm bước sĩng dựa vào biểu thức nào?
BT9/142
- Bài tốn cho những đại lượng nào? -Tìm khoảng vân dựa vào biểu thức nào?
BT6/146
- Bài tốn cho những đại lượng nào?
-Tìm tốc độ của e dựa vào biểu thức nào?
-Tìm động năng dựa vào biểu thức nào?
BT7/146
Bài tốn cho những đại lượng nào?
-Tìm cường độ và số e dựa vào biểu
Tĩm tắt: a = 2mm = 2.10 -3m D = 1,2m i = 0,5mm = 5.10 – 4m ? λ= Tĩm tắt: a = 0,8mm = 8.10 -4m 8 360nm 36.10 m λ= = − D = 1,2m i = ? D i a λ = Tĩm tắt: U = 10 kV = 104V 31 19 9,1.10 1,6.10 e m kg e C − − = = − V = ? Wđ =? Wđ = e.UMax ð 2W V m = Tĩm tắt: P = 400 W U = 10 kV = 104V a. I = ?, n =? b. Q =? BT8/142 - Bước sĩng của bức xạ 3 4 7 2.10 .5.10 1, 2 8,3.10 ai D m λ − − − = = = BT9/142
Khoảng cách hai vạch đen trên giấy 8 4 4 36.10 .1, 2 5, 4.10 8.10 D i m a λ − − − = = = BT6/146
- Khi e chuyển động về anốt, áp dụng định lí động năng ta cĩ : Wđ = e.UMax= 1,6.10 -19 . 104. 2 ⇔Wđ = 2,265.10 -15J - Tốc độ của e ð 15 6 31 2 2.2, 26.10 70,52.10 / 9,1.10 W V m m s − − = = = BT7/146
a. Cường độ dịng điện trung bình qua ống 4 400 0,04 10 P I A U = = =
thức nào?
-Tìm nhiệt lượng dựa vào biểu thức nào? P I U = Q = P.t
- Số e qua ống trong mỗi giây 19 17 0,04.1 1,6.10 2,5.10 / n e It I n t e e s − = ⇒ = = =
b. Nhiệt lượng tỏa ra trên anốt trong mỗi phút
Q = P.t = 400.60 = 24000J
IV.CỦNG CỐ: Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm được
- Quang phổ
- Bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại. - Tính chất và bản chất tia X.
- Kĩ năng giải được bài tốn về dạng này
V.DẶN DỊ:
- Về nhà xem lại các bài tập giải xong.
- Giải thêm bài tập trong Sgk.và sách bài tập
IV. RÚT KINH NGHIỆM
... ...
Ngày soạn: 18/12/2010 Tiết: 50-51
Bài 29: Thực hành: ĐO BƯỚC SĨNG ÁNH SÁNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIAO THOA I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Thơng qua thực hành nhận thức rõ bản chất sĩng của ánh sáng, biết ứng dụng hiện tượng giao thoa để đo bước sĩng ánh sáng.
- Quan sát chùm hệ vân giao thoa tạo bởi khe Y-âng, sử dụng chùm sáng laze. Đo bước sĩng ánh sáng.
2. Kĩ năng:
- Biết sử dụng các dụng cụ thí nghiệm tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ảnh, bằng cách dùng nguồn laze chiếu vuơng gĩc với màn chắn cĩ khe Y-âng. Quan sát hệ vân, phân biệt được các vân sáng, vân tối, vân sáng giữa của hệ vân.
- Biết cách dùng thước kẹp đo khoảng vân. Xác định được tương đối chính xác bước sĩng của chùm tia laze.
3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: 2. Học sinh: 2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắt lại kiến thức cũ
- Viết các cơng thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
Hoạt động2:THỰC HÀNH
I- DỤNG CỤ:
1. Nguồn phát laze (4.5v – 5mW);
2. Hệ ba khe Y-âng cĩ khoảng cách giữa hai khe khác nhau, đặt trong hộp bảo vệ 3. Thước cuộn 3000 mm;
4. Thước cặp 0 – 150 mm / 0,1 mm; 5. Giá thí nghiệm;
6. Một tờ giấy trắng. II- CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Tia laze là một chùm sáng song song, đơn sắc, kết hợp. Khi chiếu chùm tia laze vuơng gĩc với màn chắn P cĩ hai khe hẹp song song F1, F2 (H.40.1), F1, F2 trở thành hai nguồn đồng bộ phát sĩng ánh sáng về phía trước. Cách P một khoảng D, ta đặt màn quan sát E song song với P. Các sĩng ánh sáng từ F1, F2 gặp nhau sẽ giao thoa với nhau, trên màn E xuất hiện hệ vân màu hồng gồm những dải sáng, tối xen kẽ. Khoảng vân i (khoảng cách giữa hai vân sáng, hoặc hai vân tối liên tiếp) liên hệ với a và D theo cơng thức:
Nếu khoảng cách a giữa hai khe cho biết trước (hoặc cĩ thể đo bằng kính hiển vi), đo khoảng cách D và khoảng vân i, ta tính được bước sĩng λ của tia laze.