Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoạ

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 91)

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Nêu được bản chất, tính chất của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

- Nêu được rằng: tia hồng ngoại và tia tử ngoại cĩ cùng bản chất với ánh sáng thơng thường, chỉ khác ở một điểm là khơng kích thích được thần kinh thị giác, là vì cĩ bước sĩng (đúng hơn là tần số) khác với ánh sáng khả kiến.

2. Kĩ năng: 3. Thái độ: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 27.1 Sgk.

2. Học sinh: Ơn lại hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt kế cặp nhiệt điện.III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

- Mơ tả cấu tạo và cơng dụng của một máy quang phổ lăng kín.

- Mơ tả quang phổ liên tục, quảng phổ vạch hấp thụ và hấp xạ và hấp thụ là gì và đặc điểm chính của mối loại quang phổ này

Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Mơ tả thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tử ngoại

- Mơ tả cấu tạo và hoạt động của cặp nhiệt điện.

- Thơng báo các kết quả thu được khi đưa mối hàn H trong vùng ánh sáng nhìn thấy cũng như khi đưa ra về phía đầu Đỏ (A) và đầu Tím (B).

+ Kim điện kết lệch → chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy A (vẫn lệch, thậm chí lệch nhiều hơn ở Đ) → chứng tỏ điều gì? + Ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy B (vẫn lệch, lệch ít hơn ở T) → chứng tỏ điều gì? + Thay màn M bằng một tấm bìa cĩ phủ bột huỳnh quang → phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím → phát sáng rất mạnh. - Cả hai loại bức xạ (hồng ngoại và tử ngoại) mắt con người cĩ thể nhìn thấy? - Một số người gọi tia từ ngoại là “tia

- HS ghi nhận các kết quả thí nghiệm.

- HS mơ tả cấu tạo và nêu hoạt động.

- HS ghi nhận các kết quả.

- Ở hai vùng ngồi vùng ánh sáng nhìn thấy, cĩ những bức xạ làm nĩng mối hàn, khơng nhìn thấy được.

- Khơng nhìn thấy được. - Cực tím → rất tím → mắt ta khơng nhìn thấy thì cĩ thể cĩ màu

I. Phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại tử ngoại

- Đưa mối hàn của cặp nhiệt điện: + Vùng từ Đ → T: kim điện kế bị lệch.

+ Đưa ra khỏi đầu Đ (A): kim điện kế vẫn lệch.

+ Đưa ra khỏi đầu T (B): kim điện kế vẫn tiếp tục lệch.

+ Thay màn M bằng một tấm bìa cĩ phủ bột huỳnh quang → ở phần màu tím và phần kéo dài của quang phổ khỏi màu tím → phát sáng rất mạnh.

- Vậy, ở ngồi quang phổ ánh sáng nhìn thấy được, ở cả hai đầu đỏ và tím, cịn cĩ những bức xạ mà mắt khơng trơng thấy, nhưng mối hàn của cặp nhiệt điện và bột huỳnh quang phát hiện được.

- Bức xạ ở điểm A: bức xạ (hay tia) hồng ngoại.

- Bức xạ ở điểm B: bức xạ (hay tia) tử ngoại. Mặt Trời G F A M Đ H T B Đỏ Tím A B

cực tím”, gọi thế thì sai ở điểm nào? gì nữa.

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w