I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trả lời được câu hỏi: Laze là gì?
- Nêu được những đặc điểm của chùm sáng do laze phát ra. - Trình bày được hiện tượng phát xạ cảm ứng.
- Nêu được một vài ứng dụng của laze.
2. Kĩ năng: 3. Thái độ: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một bút laze.
- Một laze khí dùng trong trường học (nếu cĩ). - Các hình 34.2, 34.3 và 34.4 Sgk trên giấy khổ lớn.
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thơng qua
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo và hoạt động của Laze
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Laze là phiên âm của tiếng Anh LASER (Light Amplifier by Stimulated Emission song song Radiation): Máy khuyếch đại ánh sáng bằng sự phát xạ cảm ứng.
- Y/c HS đọc Sgk và trình bày sự phát xạ cảm ứng là gì?
- Thơng qua đĩ để hiểu rõ các đặc điểm của tia Laze.
- Laze rubi (hồng ngọc) là Al2O3 cĩ pha Cr2O3. Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion crơm phát ra khi chuyển từ trạng thái kích thích → cơ bản. - Ghi nhận về Laze và các đặc điểm của nĩ. - HS nghiên cứu Sgk và trình bày sự phát xạ cảm ứng. - Cùng năng lượng →cùng f (λ) → tính đơn sắc cao.
- Bay theo một phương → tính định hướng cao.
- Các sĩng điện từ phát ra đều cùng pha → tính kết hợp cao. - Các phơtơn bay theo 1 hướng rất lớn → cường độ rất lớn. - HS đọc Sgk và nêu cấu tạo của Laze rubi.
- Dùng một đèn phĩng điện xenon chiếu sáng rất mạnh thanh rubi và đưa một số ion crơm lên trạng thái kích thích. Nếu cĩ một
I. Cấu tạo và hoạt động của Laze Laze
1. Laze là gì?
- Laze là một nguồn phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng của hiện tượng phát xạ cảm ứng. - Đặc điểm: + Tính đơn sắc. + Tính định hướng. + Tính kết hợp rất cao. + Cường độ lớn. 2. Sự phát xạ cảm ứng (Sgk)
3. Cấu tạo của laze
- Xét cấu tạo của laze rubi. + Thanh rubi hình trụ (A), hai mặt được mài nhẵn và vuơng gĩc với trục của thanh.
A
ε’
- Laze ru bi hoạt động như thế nào?
- Chúng ta cĩ những loại laze nào? - Lưu ý: các bút laze là laze bán dẫn.
số ion crơm phát sáng theo phương ⊥ với hai gương và làm cho một loạt ion crơm phát xạ cảm ứng. Ánh sáng sẽ được khuyếch đại lên nhiều lần. Chùm tia laze được lấy ra từ gương G2.
- HS nêu 3 loại laze chính.
+ Mặt 1 mạ bạc trở thành gương phẳng G1 cĩ mặt phản xạ quay vào trong.
+ Mặt (2) là mặt bán mạ, trở thành gương phẳng G2 cĩ mặt phản xạ quay về G1. Hai gương G1 // G2.
4. Các loại laze
- Laze khí, như laze He – Ne, laze CO2.
- Laze rắn, như laze rubi.
- Laze bán dẫn, như laze Ga – Al – As.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một vài ứng dụng của laze
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
Y/c Hs đọc sách và nêu một vài ứng
dụng của laze. HS đọc Sgk, kết hợp với kiến thứcthực tế để nêu các ứng dụng.