ĐK GIAO THOA – SĨNG KẾT HỢP

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 28)

SĨNG KẾT HỢP

-Điều kiện : Hai sĩng nguồn

kết hợp

a) Dao động cùng phương , cùng tần số.

b) Cĩ hiệu số pha khơng đổi theo thời gian.

-Hai nguồn kết hợp phát ra 2 sĩng kết hợp.

-Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sĩng .Quá trình vật lý nào gây ra được hiện tượng giao thoa là một quá trình sĩng .

IV.CỦNG CỐ: Qua bài này chúng ta cần nắm được

-Mơ tả được hiện tượng giao thoa của hai sĩng mặt nước và nêu được các điều kiện để cĩ sự giao thoa của hai sĩng.

- Viết được cơng thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa.

V.DẶN DỊ:

- Về nhà học bài và xem trứơc bài mới

- Về nhà làm được các bài tập trong Sgk.và sách bài tập

IV. RÚT KINH NGHIỆM

... ... ... Ngày soạn: 9/10/2012 Tiết: 15 BÀI TẬP I. Mục tiêu:

- Vận dụng kiến thức về giao thoa sĩng.

- Kỹ năng: Giải được các bài tốn đơn giản về giao thoa sĩng và sự truyền sĩng cơ

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận2. Học sinh: ơn lại kiến thức về dao động điều hồ 2. Học sinh: ơn lại kiến thức về dao động điều hồ III.Tiến trình bài dạy :

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Viết phương trình sĩng, tại sao nĩi sĩng vừa cĩ tính tuần hồn theo thời gia vừa cĩ tính tuần hồn theo khơng gian?

- Câu hỏi 1, 2, 3, 4 (45)

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giải một số câu hỏi trắc nghiệm

Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung

* Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm 6,7 trang 40 sgk * Tổ chức hoạt động nhĩm, thảo luận tìm ra đáp án

* HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng

* Thảo luận nhĩm tìm ra kết quả * Hs giải thích

Câu 6 trang 40: a Câu 7 trang 40: c

*Gọi HS trình bày từng câu * Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 5, 6 trang 45 sgk

* Tổ chức hoạt động nhĩm, thảo luận tìm ra đáp án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Cho Hs trình bày từng câu

* đọc đề

* Thảo luận tìm ra kết quả * Hs giải thích

Câu 5 trang 45: D Câu 6 trang 45: D

Hoạt động 2: Giải một số bài tập

Bài 1: Với máy dị dùng sĩng siêu âm, chỉcĩ thể phát hiện được các vật cĩ kích thước cỡ bước sĩng siêu

âm. Siêu âm trong một máy dị cĩ tần số 5MHz. Với máy dị này cĩ thể phát hiện được những vật cĩ kích thước cỡ bao nhiêu mm trong 2 trường hợp: vật ở trong khơng khí và trong nước.Cho biết tốc độ âm thanh trong khơng khí và trong nước là 340m/s và 1500m/s

a. Vật ở trong khơng khí: cĩ v = 340m/s f v = λ = 6 10 . 5 340 = 6,8.10 – 5 m = 0,068mm Quan sát được vật cĩ kích thước > 0.068mm b. Vật ở trong nước cĩ v= 1500m/s f v = λ = 6 10 . 5 1500 = 3.10 – 4 m = 0,3mm Quan sát được vật cĩ kích thước > 0.3mm

Bài 2. Trong thí nghiệm giao thoa sĩng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f =

1Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 19cm, d2 = 21cm, sĩng cĩ biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực khơng cĩ dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 26m/s. B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s.

Bài 3. Sĩng ngang là sĩng:

A. lan truyền theo phương nằm ngang.

B. trong đĩ các phần tử sĩng dao động theo phương nằm ngang.

C. trong đĩ các phần tử sĩng dao động theo phương vuơng gĩc với phương truyền sĩng. D. trong đĩ các phần tử sĩng dao động theo cùng một phương với phương truyền sĩng.

Bài 4. Phương trình sĩng cĩ dạng nào trong các dạng dưới đây:

A. x = Asin(ωt + ϕ); B. u Asin (t-x) λ ω = ; C. -x) T t ( 2 sin A u λ π = ; D. ) T t ( sin A u= ω +ϕ .

Bài 5. Một sĩng cơ học cĩ tần số f lan truyền trong mơi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đĩ

bước sĩng được tính theo cơng thức

A. λ = v.f; B. λ = v/f; C. λ = 2v.f; D. λ = 2v/f

Bài 6 Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sĩng cơ học là khơng đúng?

A. Chu kỳ của sĩng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B. Tần số của sĩng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. C. Tốc độ của sĩng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bước sĩng là quãng đường sĩng truyền đi được trong một chu kỳ.

Bài 7: Sĩng cơ học lan truyền trong mơi trường đàn hồi với tốc độ v khơng đổi, khi tăng tần số sĩng lên

2 lần thì bước sĩng

A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. khơng đổi. D. giảm 2 lần.

Bài 8 Tốc độ truyền sĩng phụ thuộc vào

C. mơi trường truyền sĩng. D. bước sĩng

Bài 9 Một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nĩ nhơ lên cao 10 lần trong 18s, khoảng

cách giữa hai ngọn sĩng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sĩng trên mặt biển là

A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 10. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sĩng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động cĩ tần số

50Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 2mm. Bước sĩng của sĩng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. λ = 1mm. B. λ = 2mm. C. λ = 4mm. D. λ = 8mm.

Bài 11. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sĩng trên mặt nước, người ta dùng nguồn dao động cĩ tần số

100Hz và đo được khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sĩng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D. v = 0,8m/s.

Bài 12 . Trong thí nghiệm giao thoa sĩng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số

20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm, sĩng cĩ biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB cĩ dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 5,4cm/s.

Bài 13. Trong thí nghiệm giao thoa sĩng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f =

16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d1 = 0cm, d2 = 25,5cm, sĩng cĩ biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực cĩ 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là bao nhiêu?

A. v = 24m/s. B. v = 24cm/s. C. v = 6m/s. D. v = 6cm/s.

V.CỦNG CỐ: Qua tiết bài tập này chúng ta cần nắm được

- Định nghĩa của sĩng cơ.

- Phát biểu được định nghĩa các khái niệm liên quan với sĩng: sĩng dọc, sĩng ngang, tốc độ truyền sĩng, tần số, chu kì, bước sĩng, pha.

- Viết được phương trình sĩng.

- Nêu được các đặc trưng của sĩng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sĩng và năng lượng sĩng. - Giải được các bài tập đơn giản về sĩng cơ.

V.DẶN DỊ:

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 28)