Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 83)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Để kiểm nghiệm xem cĩ phải thuỷ tinh đã làm thay đổi màu của ánh sáng hay khơng. - Mơ tả bố trí thí nghiệm: - HS đọc Sgk để biết tác dụng của từng bộ phận trong thí nghiệm. - HS ghi nhận các kết quả thí

II. Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc của Niu-tơn sắc của Niu-tơn

- Cho các chùm sáng đơn sắc đi qua

Mặt Trời G F A B C P M F’ Đỏ Da cam Vàng Lục Lam Chàm Tím

- Niu-tơn gọi các chùm sáng đĩ là

chùm sáng đơn sắc.

- Thí nghiệm với các chùm sáng khác kết quả vẫn tương tự → Bảy chùm sáng cĩ bảy màu cầu vồng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, đều là các chùm sáng đơn sắc.

nghiệm và thảo luận về các kết quả đĩ.

- Chùm sáng màu vàng, tách ra từ quang phổ của Mặt Trời, sau khi qua lăng kính P’ chỉ bị lệch về phái đáy của P’ mà khơng bị đổi màu.

lăng kính → tia lĩ lệch về phía đáy nhưng khơng bị đổi màu.

Vậy: ánh sáng đơn sắc là ánh sáng

khơng bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

Hoạt động 3: Giải thích hiện tượng tán sắc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản

- Ta biết nếu là ánh sáng đơn sắc thì sau khi qua lăng kính sẽ khơng bị tách màu. Thế nhưng khi cho ánh sáng trắng (ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng đèn điện dây tĩc, đèn măng sơng…) qua lăng kính chúng bị tách thành 1 dải màu → điều này chứng tỏ điều gì?

- Gĩc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc như thế nào vào chiết suất của lăng kính?

- Khi chiếu ánh sáng trắng → phân tách thành dải màu, màu tím lệch nhiều nhất, đỏ lệch ít nhất → điều này chứng tỏ điều gì?

- Chúng khơng phải là ánh sáng đơn sắc. Mà là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc cĩ màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.

- Chiết suất càng lớn thì càng bị lệch về phía đáy.

- Chiết suất của thuỷ tinh đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau, đối với màu đỏ là nhỏ nhất và màu tím là lớn nhất.

Một phần của tài liệu giao an ly 12 co ban (Trang 83)