- Giải các bài tập trong Sgk.trang 208 và sách bài tập VI. RÚT KINH NGHIỆM
...
Tiết: 66-67
Bài 41: CẤU TẠO VŨ TRỤ I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Trình bày được sơ lược về cấu trúc của hệ Mặt Trời.
- Trình bày được sơ lược về các thành phần cấu tạo của một thiên hà. - Mơ tả được hình dạng của Thiên Hà của chúng ta (Ngân Hà).
2. Kĩ năng: 3. Thái độ: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Hình vẽ hệ Mặt Trời trên giấy khổ lớn.
- Ảnh màu chụp Kim tinh, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh và Trái Đất (chụp từ vệ tinh) in trên giấy khổ lớn.
- Ảnh chụp một số thiên hà.
- Hình vẽ Ngân Hà nhìn nghiêng và nhìn từ trên xuống.
2. Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu hạt sơ cấp là gì.
- Nêu tên một số hạt sơ cấp và phân loại hạt sơ cấp. 3. Bài mới :
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hệ Mặt Trời
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản
- Thơng báo về cấu tạo của hệ Mặt Trời.
- Cho HS quan sát hình ảnh mơ phỏng cấu tạo hệ Mặt trời, từ đĩ quan sát ảnh chụp Mặt Trời. - Em biết được những thơng tin gì về Mặt Trời?
- Chính xác hố những thơng tin về Mặt Trời.
- Mặt Trời đĩng vai trị quyết định đến sự hình thành, phát triển và chuyển động của hệ. Nĩ cũng là nguồn cung cấp năng lượng chính cho hệ.
- Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào?
- HS xem ảnh chụp của 8 hành tinh và vị trí của nĩ đối với Mặt Trời. - Y/c HS quan sát bảng 41.1: Một vài đặc trưng của các hành tinh, để biết thêm về khối lượng, bán kính và số vệ tinh.
- Trình bày kết quả sắp xếp theo quy luật biến thiên của bán kính quỹ đạo của các hành tinh.
- Lưu ý: 1đvtv = 150.106km (bằng khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái
- HS ghi nhận cấu tạo của hệ Mặt Trời.
- HS quan sát hình ảnh Mặt Trời.
- HS trao đổi những hiểu biết về Mặt Trời.
- Từ trong ra ngồi: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hoả tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.
- HS ghi nhận kết quả sắp xếp và phát hiện ra các hành tinh nhỏ trung gian giữa bán kính quỹ đạo Hoả tinh và Mộc tinh.