Thí nghiệm so sánh một số dòng, giống sắn

Một phần của tài liệu so sánh một số dòng, giống sắn có triển vọng tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 35)

3. Ý nghĩa của đề tài

2.3.1. Thí nghiệm so sánh một số dòng, giống sắn

* Vật liệu nghiên cứu:

Vật liệu thí nghiệm gồm 7 dòng, giống sắn có nguồn gốc từ các cơ quan, tổ chức khác nhau, trong đó sử dụng giống KM94, một giống đang trồng phổ biến ở các địa phƣơng hiện nay làm đối chứng.

Lý lịch cụ thể các dòng, giống sắn này nhƣ sau:

1. KM94: Giống do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nhập nội, tuyển chọn và giới thiệu (Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano 1995, Trịnh Phƣơng Loan, Trần Ngọc Ngoạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

và ctv. 1995). Giống đƣợc Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận giống quốc gia năm 1995 trên toàn quốc.

2. Hoay Bong 60: Dòng sắn nhập nội từ Viện Nghiên cứu sắn Quảng Tây (Trung Quốc), đƣợc Trung tâm Cây có củ (Viện Cây Lƣơng thực và Cây Thực phẩm chọn lọc và giới thiệu.

3. KM98-7: Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên chọn tạo giới

thiệu . Cục Trồng trọt - Bộ Nông

nghiệp và PTNT đã công nhận giống cây trồng mới theo quyết định số 216/QĐ-TT-CLT, ngày 02/10/2008.

4. - chọn tạo

. Từ năm 2002 đến nay, giống sắn KM21-12 đã đƣợc đánh giá trên các thí nghiệm chính quy và khảo nghiệm sản xuất tại nhiều địa phƣơng trên miền Bắc.

5. DT3: Dòng sắn mới do Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo và giới thiệu.

6. H0ay Bong 80: Dòng sắn nhập nội từ Viện Nghiên cứu sắn Quảng Tây (Trung Quốc), đƣợc Trung tâm Cây có củ (Viện Cây Lƣơng thực và Cây Thực phẩm chọn lọc và giới thiệu.

7.

Cây Lƣơn .

* Sơ đồ thí nghiệm so sánh các dòng, giống sắn

- Các thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCBD) với 3 lần nhắc lại.

- Thí nghiệm gồm 7 công thức, tƣơng ứng với 7 giống; mỗi giống nhắc lại 3 lần. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là 32 m2, tổng diện tích 672 m2

không tính dải đất bảo vệ và khoảng trống giữa các lần nhắc lại.

Các công thức thí nghiệm nhƣ sau:

Công thức 1: Giống KM 94 (đối chứng) Công thức 5: Giống DT 3

Công thức 2: Giống Hoay Bong 60 Công thức 6: Giống HoayBong 80

Công thức 3: Giống KM 98-7 Công thức 7: Giống Rayong 9

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Sơ đồ bố trí thí nghiệm: Dải bảo vệ Dải bảo vệ 7 1 4 2 3 5 6 Dải Bảo vệ 3 5 6 7 2 1 4 4 6 1 5 7 2 3 Dải bảo vệ

* Quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm

Thí nghiệm đƣợc thực hiện theo QCVN 01-61: 2011/BNNPTNT do

Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng và phân bón Quốc gia biên soạn, Cục Trồng trọt trình duyệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn ban hành Thông tƣ số 48 /2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng 7 năm

2011. Quy trình kỹ thuật trồng trọt áp dụng cho thí nghiệm nhƣ sau:

+ Làm đất: Sâu, tơi xốp, sạch cỏ dại… đúng yêu cầu kỹ thuật đề ra. + Thời vụ: Ngày trồng: 25/3/2012

+ Mật độ gieo trồng: Hàng cách hàng 100cm, cây cách cây 80cm tƣơng đƣơng 40 cây/ô.

+ Quy trình bón phân: 5 - 10 tấn phân chuồng + 90 kg N + 60 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha

- Kỹ thuật bón phân:

Bón lót: toàn bộ phân chuồng và phân lân

Bón thúc lần 1 (30 ngày sau khi mọc mầm): Bón 1/2 lƣợng đạm + 1/2 lƣợng Kali (sau khi đã làm cỏ phá váng)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bón thúc lần 2 (60 ngày sau khi mọc mầm): Bón 1/2 lƣợng đạm + 1/2 lƣợng Kali (sau khi đã làm cỏ lƣợt 2)

-Chăm sóc:

Xới xáo phá váng, làm sạch cỏ dại sau trồng từ 15 đến 20 ngày.

Khi sắn có từ 5 đến 6 lá (sau mọc mầm từ 30 đến 45 ngày): Làm sạch cỏ, xới đất, bón thúc lần 1 và vun nhẹ quanh gốc.

Khi sắn có từ 9 đến 10 lá (sau mọc mầm từ 70 đến 90 ngày): Làm sạch cỏ, xới đất, bón thúc lần 2 và kết hợp vun cao chống đổ.

- :

Tuỳ

.

-Thu hoạch: Thu hoạch khi củ chín sinh lý, khi cây đã rụng khoảng 2/3 số lá, trên thân còn khoảng từ 7 đến 10 lá đã chuyển màu vàng nhạt.

* Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

+ Chỉ tiêu về sinh trƣởng, phát triển

- Thời gian mọc mầm: Theo dõi từ khi bắt đầu trồng cho đến khi kết thúc mọc mầm (có 70% số hom mọc lên khỏi mặt đất).

Phƣơng pháp đánh giá: Quan sát các cây trên ô thí nghiệm. - Tỷ lệ mọc mầm: Đếm số hom mọc mầm trên tổng số hom trồng.

- Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây: Cố định bằng cọc 5 cây ngẫu nhiên theo đƣờng chéo trên ô thí nghiệm, 15 ngày đo chiều cao cây 1 lần, lấy số liệu trung bình theo tháng (đo từ tháng thứ 3 đến tháng thứ 6 sau trồng).

Phƣơng pháp đo: Đo từ sát mặt đất đến đỉnh sinh trƣởng.

- Tốc độ ra lá: Tiến hành trên 5 cây đã đo chiều cao, 15 ngày đếm số lá mới ra 1 lần, dùng phƣơng pháp đánh dấu lá để biết số lá mới ra trong 15 ngày, lấy số liệu trung bình theo tháng.

- Tuổi thọ trung bình của lá: Theo dõi 5 cây trên ô thí nghiệm theo phƣơng pháp đánh dấu lá. Tính từ ngày lá non phát triển đầy đủ đến ngày lá già chuyển sang màu vàng, lấy số liệu trung bình theo tháng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Nghiên cứu một số đặc điểm nông học của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm. Theo dõi một lần trƣớc khi thu hoạch vào tháng 11/2012, theo dõi 5 cây theo đƣờng chéo góc, đo đếm lấy số liệu trung bình.

+ Chiều cao thân chính: Đo từ điểm gốc của cây đã đƣợc cố định bằng cọc đến điểm phân cành đầu tiên.

+ Chiều dài phân cành: Đo chiều dài các cấp cành.

+ Chiều cao cuối cùng: Chiều dài thân chính + chiều dài phân cành. + Đƣờng kính gốc: Dùng thƣớc kẹp pame đo cách gốc 15cm.

+ Tổng số lá trên cây: Đếm tổng số lá (sẹo lá)/cây.

- tình hình

+ B : % củ / củ .

* Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất

- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất: Theo dõi một lần khi thu hoạch vào tháng 11/2012

+ Chiều dài củ, đƣờng kính củ (cm): Mỗi lần thu hoạch một ô thí nghiệm phân thành 3 nhóm (dài, trung bình, ngắn) và chọn mỗi loại 5 củ để đo chiều dài củ, đƣờng kính củ, sau đó lấy giá trị trung bình.

+ Số củ trên gốc: Mỗi ô thí nghiệm lấy 5 cây đếm tổng số củ lấy giá trị trung bình.

+ Khối lƣợng trung bình củ trên gốc: Mỗi ô thí nghiệm chọn 5 cây ngẫu nhiên, sau đó cân trọng lƣợng củ của 5 cây đó, chia tổng số cây lấy giá trị trung bình.

- Năng suất củ tƣơi (NSCT) = Cân khối lƣợng củ toàn ô thí nghiệm. - Năng suất lý thuyết (NSLT) = Khối lƣợng củ/gốc x mật độ cây/ha. - Năng suất thân lá (NSTL) = Khối lƣợng trung bình của 1 cây x mật độ cây/ha.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Năng suất sinh vật học (NSSVH) = NSCT + NSTL.

* Một số chỉ tiêu về chất lượng các giống sắn thí nghiệm

+ Tỷ lệ chất khô (TLCK): xác định theo phƣơng pháp khối lƣợng riêng của CIAT, mỗi ô thí nghiệm khi thu hoạch lấy 5kg củ tƣơi cân trong không

khí sau đó đem cân trong nƣớc bằng cân Reinman rồi áp dụng công thức sau:

A

Y = x 158,3 - 142,0 A - B

Trong đó: Y: tỷ lệ chất khô

A: khối lƣợng củ tƣơi cân trong không khí (g) B: khối lƣợng củ tƣơi cân trong nƣớc (g)

+ Tỷ lệ tinh bột (TLTB): Xác định theo phƣơng pháp tỷ trọng riêng và đƣợc xác định bằng cân Reiman của CIAT.

- Năng suất củ khô (NSCK) NSCK = NSCT x TLCK - Năng suất tinh bột (NSTB) NSTB = NSCT x TLTB - Hệ số thu hoạch:

NSCT

HSTH = x 100% NSSVH

2.3.2. Thí nghiệm đánh giá năng suất, chất lượng của các dòng, giống sắn thu hoạch ở các thời điểm khác nhau

* Vật liệu nghiên cứu:

Gồm 7 dòng, giống sắn đã đƣợc thí nghiệm so sánh, tƣơng ứng với 7 công thức. Sơ đồ bố trí thí nghiệm, quy trình kỹ thuật áp dụng cho thí nghiệm đƣợc thực hiện tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 2.3.1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

* Các chỉ tiêu và phương pháp nghiên cứu

- Năng suất củ tƣơi, tỷ lệ chất khô và năng suất tinh bột của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm ở từng thời điểm thu hoạch.

-Thu hoạch: Thu hoạch vào 05 thời điểm khác nhau, mỗi thời điểm thu hoạch cách nhau 15 ngày: + Thu vào 30/11

+ Thu vào 15/12 + Thu vào 30/12 + Thu vào 15/01 + Thu vào 30/01 - Hạch toán hiệu quả kinh tế.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Kết quả thí nghiệm so sánh đặc điểm sinh trƣởng của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm sắn tham gia thí nghiệm

3.1.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn

Nhƣ chúng ta đã biết, thời kỳ mọc mầm là quá trình hô hấp diễn ra mạnh mẽ, có sự chuyển hoá chất dinh dƣỡng trong hom từ phức tạp thành đơn giản, để hình thành mầm sắn và rễ mầm sắn. Quá trình hình thành phụ thuộc vào 2 yếu tố là khí hậu và chất lƣợng hom giống.

Thông thƣờng sau khi đặt hom từ 5 - 17 ngày sắn bắt đầu mọc mầm. Còn số ngày dài hay ngắn khác nhau thì phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ càng cao thì tốc độ nảy mầm càng nhanh và tỷ lệ nảy mầm càng cao. Nhƣng nếu nhiệt độ quá cao thì sắn sẽ không nảy mầm đƣợc và tỷ lệ nảy mầm thấp. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sắn nảy mầm là 28,5 - 300

C.

Nếu thời vụ trồng không hợp lý (điều kiện khí hậu không thuận lợi nhƣ nhiệt độ quá thấp, thiếu ẩm), ảnh hƣởng rõ rệt đến thời gian mọc mầm ra rễ, tỷ lệ mọc mầm không đảm bảo chất lƣợng mầm kém từ đó ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của cây sắn sau này. Tùy thuộc vào yếu tố khí hậu và yếu tố nội tại mà thời gian mọc mầm sớm hay muộn.

Chất lƣợng hom giống và biện pháp xử lý hom giống cũng là những yếu tố quyết định đến quá trình nảy mầm của sắn. Để có một cây sắn to và khỏe thì ta phải có hom giống tốt, hom giống tốt là hom thƣờng có đƣờng kính hom lớn, hom ở giữa thân, có nhiều mắt và thƣờng có thời gian bảo quản ngắn. Khi chặt hom thì phải lƣu ý không để dập hai đầu hom và tránh chảy nhựa, vì từ hai đầu hom sẽ hình thành callus, từ callus sẽ hình thành rễ.

Vì vậy để có năng suất cao, chất lƣợng tốt ta phải chọn giống tốt, có hom tốt và bố trí thời vụ trồng thích hợp để cây sắn nảy mầm nhanh, đều, khoẻ về sau có khả năng sinh trƣởng, phát triển tốt.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.1. Tỷ lệ, thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm

Công thức Dòng/Giống Tỷ lệ nảy mầm (%) Thời gian từ trồng đến nảy mầm (ngày) Thời gian từ trồng đến kết thúc nảy mầm (ngày) 1 KM94 (Đ/C) 97 15 19 2 Huaybong60 98 17 22 3 KM98-7 99 15 19 4 KM21-12 95 15 19 5 DT3 89 17 21 6 Huaybong80 92 18 22 7 Rayong 9 95 15 19

Qua số liệu bảng 3.1 ta thấy: Các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm đều có tỷ lệ nảy mầm cao (trên 89%) và tƣơng đối đồng đều.

Giống KM98 - 7 có tỷ lệ nảy mầm cao nhất đạt 99% (cao hơn giống đối chứng KM94) là 2%, tiếp đến là dòng HoayBong 60 có tỷ lệ nảy mầm đạt 98% cao hơn giống đối chứng 1%. Các dòng, giống còn lại thấp hơn giống đối chứng. Trong đó dòng DT3 có tỷ lệ nảy mầm đạt thấp nhất là 89% thấp hơn so với giống đối chứng là 8%.

Thời gian từ trồng đến bắt đầu mọc mầm của các dòng, giống sắn dao động từ 15 - 18 ngày. Trong đó các dòng, giống KM98-7, KM21-12, Rayong 9 có thời gian mọc mầm sớm nhất và bằng giống đối chứng KM94 (15 ngày sau trồng). Tiếp đến là các dòng DT3, Hoaybong 60 có thời gian bắt đầu mọc mầm muộn hơn giống đối chứng KM94 2 ngày. Dòng Hoaybong 80 có thời gian mọc mầm muộn nhất là 18 ngày sau trồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thời gian từ trồng đến kết thúc mọc mầm của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm dao động từ 19 - 22 ngày sau trồng. Trong đó giống KM98-7, KM21-12, Rayong9 có thời gian kết thúc mọc mầm sớm nhất và bằng giống đối chứng KM94 (19 ngày sau trồng). Tiếp theo là dòng DT3 có thời gian kết thúc mọc mầm sau 21 ngày muộn hơn giống đối chứng KM94 là 2 ngày. Tiếp đến là các dòng Hoaybong60, Hoaybong80 đều có thời gian kết thúc mọc mầm muộn hơn giống đối chứng KM94 là 3 ngày.

Nhƣ vậy trong cùng một thời vụ trồng, điều kiện tự nhiên, mật độ trồng, chế độ dinh dƣỡng và chăm sóc nhƣ nhau nhƣng tỷ lệ mọc mầm, thời gian bắt đầu và kết thúc mọc mầm của các dòng, giống là khác nhau. Điều này chủ yếu là do tính di truyền của dòng, giống quyết định dẫn đến các dòng, giống khác nhau thì tỷ lệ mọc mầm, thời gian mọc mầm cũng khác nhau.

3.1.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn

Sinh trƣởng là sự tăng lên về kích thƣớc và khối lƣợng của cây trồng. Do vậy theo dõi tốc độ tăng trƣởng của các dòng, giống sắn chủ yếu thông qua hai chỉ tiêu là chiều cao cây và tốc độ ra lá.

Sự khác nhau giữa sắn và cây trồng khác ở các đặc điểm sau:

- Bộ phận thu hoạch chính nằm ở dƣới đất là củ đƣợc hình thành từ phần gỗ, đặc biệt là các rễ mọc tự nhiên đƣợc phát triển thành củ.

- Cây sắn phát triển thân lá và tích luỹ tinh bột vào củ cùng thời kỳ.

Nhƣ vậy, sản phẩm quang hợp đƣợc phân phối cho sự phát triển thân lá và củ. Sự phát triển thân lá là biểu hiện của quá trình đồng hoá, các yếu tố của điều kiện sống là biểu thị khả năng thích ứng cụ thể của các dòng, giống. Dựa vào đặc điểm này cần có tác động thích hợp các biện pháp kỹ thuật vào cây sắn nhằm đạt đƣợc năng suất cao theo ý muốn. Việc theo dõi đánh giá tốc độ sinh trƣởng của thân, lá của các dòng, giống là chỉ tiêu quan trọng giúp chúng ta đánh giá tiềm năng năng suất của các dòng, giống sắn. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong công tác chọn tạo giống.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sắn thuộc loại cây 2 lá mầm, dạng thân gỗ, sự sinh trƣởng của cây sắn phụ thuộc vào hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh tƣợng tầng. Chiều cao cây sắn quyết định bởi mô phân sinh đỉnh và nó chịu ảnh hƣởng khá nhiều của các yếu tố: Giống, điều kiện môi trƣờng (nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng) và kỹ thuật canh tác. Chiều cao cây ảnh hƣởng gián tiếp đến năng suất và ảnh hƣởng trực tiếp đến khả năng chống đổ của sắn.

Nếu chăm sóc tốt cây sinh trƣởng nhanh và trồng với mật độ quá dày cây thiếu ánh sáng để quang hợp cây sắn sẽ rất cao và nhỏ. Trong cùng một điều kiện sống, chăm sóc, phân bón, mật độ nhƣ nhau thì chiều cao cây sắn đƣợc quyết định bởi giống.

Bảng 3.2. Tốc độ tăng trưởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm

Đơn vị tính: cm/ngày Công thức Dòng/Giống Số tháng sau trồng 3 4 5 6 1 KM94 (Đ/C) 1,43 1,88 2,01 1,72 2 Huaybong60 1,16 1,54 1,79 1,32 3 KM98-7 1,56 1,98 2,27 1,87 4 KM21-12 0,86 1,39 1,57 1,42 5 DT3 1,04 1,56 1,89 1,28

Một phần của tài liệu so sánh một số dòng, giống sắn có triển vọng tại huyện ba bể, tỉnh bắc kạn (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)