Poli (phenol fomanđehit) (PPF)

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Trang 128)

IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY

d) Poli (phenol fomanđehit) (PPF)

OH +nCH2O +nCH2O OH CH2OH H+, 750C -nH2O OH CH2 n n n

ancol o-hiđroxibenzylic nhựa novolac

Nhựa rezol >để nguội1400C Nhựa rezit

CH2OH OH

CH2 CH2

OH OH

CH2OH

Một đoạn mạch phân tử nhựa rezol

CH2

OH OH

CH2

OH CH2 CH2

Một đoạn mạch phân tử nhựa rezit

CH2 CH2

CH2

- Trong tơ những phân tử polime mạch khơng phân nhánh sắp xếp song song với nhau.

* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết các loại tơ và đặc điểm của nĩ.

2. Phân loại

a) Tơ thiên nhiên (sẵn cĩ trong thiên nhiên) nhƣ bơng, len, tơ tằm.

b) Tơ hố học (chế tạo bằng phƣơng pháp hố học)

- Tơ tổng hợp (chế tạo từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic thế (vinilon, nitron,…)

- Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo

(xuất phát từ polime thiên nhiên nhƣng đƣợc chế biến thêm bằng con đƣờng hĩa học…

* HS đọc SGK sau đĩ viết PTHH của phản ứng tổng hợp tơ nilon-6,6 và nêu những đặc điểm của loại tơ này.

3. Một số loại tơ tổng hợp thƣờng gặp a) Tơ nilon-6,6

- Tính chất: Tơ nilon 6,6 dai, bền, mềm mại, ĩng mƣợt, ít thấm nƣớc, giặt mau khơ nhƣng kém bền với nhiệt, với axit và kiềm.

- Ứng dụng: Dệt vải may mặc, vải lĩt săm, lốp xe, dệt bít tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lƣới,…

* HS đọc SGK, sau đĩ viết PTHH của b) Tơ nitron (hay olon)

H2N CH2]6NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH

n t0

NH [CH2]6 NHCO [CH2]4 CO n + 2nH2O poli(hexametylen ađipamit) hay nilon-6,6

phản ứng tổng hợp tơ nitron và nêu những đặc điểm của loại tơ này.

Tính chất: dai, bền với nhiệt và giữ nhiệt tốt

- Ứng dụng: Dệt vải, may quần áo ấm

bện len đan áo rét. Tiết 2

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HS

NỘI DUNG KIẾN THỨC

Hoạt động 1

* HS đọc SGK và quan sát sợi dây cao su làm mẫu của GV cho biết định nghĩa cao su và phân loại cao su.

III – CAO SU

1. Khái niệm: Cao su là vật liệu có tính đàn hồi.

* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và cho biết cấu trúc phân tử của sao su thiên nhiên.

* HS nghiên cứu SGK và cho biết tính chất của cao su thiên nhiên và tính chất của nĩ.

* GV liên hệ nƣớc ta do điều kiện đất đai và khí hậu rất thuận tiện cho việc trồng cây sao su, cây cơng nghiệp cĩ giá trị cao. BT Săm lốp cũ đƣợc làm từ cao su gây ảnh hƣởng tới mơi trƣờng

2. Phân loại: Cĩ hai loại cao su: Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.

a) Cao su thiên nhiên * Cấu tạo:

 Cao su thiên nhiên là polime của isopren:

* Tính chất và ứng dụng

- Cao su thiên nhiên cĩ tính đàn hồi, khơng dẫn điện và nhiệt, khơng thấm khí và nƣớc,

khơng tan trong nƣớc, etanol,

axeton,…nhƣng tan trong xăng, benzen.

CH2 CH CN RCOOR', t0 CH2 CH CN n n acrilonitrin poliacrilonitrin

Cao su thiên nhiên 250-3000C isopren

CH2 C

CH3CH CH2 n ~~ 1.500 - 15.000 n

nhƣ thế nào? Biện pháp khác phục?

HS Cao su là chất lâu mịn, khơng tan trong nƣớc, khĩ bị phân huỷ trong đất nên gây ơ nhiễm mơi trƣờng. Biện pháp khắc phục: ngƣời ta cĩ thể thu hồi một lƣợng lớn săm lốp cũ để sản xuất dầu mỏ cĩ chất lƣợng cao.

- Cao su thiên nhiên tham gia đƣợc phản ứng cộng (H2, HCl, Cl2…) do trong phân tử cĩ chứa liên kết đơi. Tác dụng đƣợc với lƣu huỳnh cho cao su lƣu hố cĩ tính đàn hồi, chịu nhiệt, lâu mịn, khĩ hồ tan trong các dung mơi hơn so với cao su thƣờng.

- Bản chất của quá trình lƣu hố cao su (đun nĩng ở 1500C hỗn hợp cao su và lƣu huỳnh với tỉ lệ khoảng 97:3 về khối lƣợng) là tạo cầu nối −S−S− giữa các mạch cao su tạo thành mạng lƣới.

* HS nghiên cứu SGK và cho biết định nghĩa cao su tổng hợp. * HS nghiên cứu SGK, sau đĩ viết PTHH của phản ứng tổng hợp cao su buna và cho biết những đặc điểm của loại cao su này.

* HS nghiên cứu SGK và sau đĩ viết PTHH của phản ứng tổng hợp cao su buna-S và cao su buna-N và cho biết đặc điểm của loại cao su này.

b) Cao su tổng hợp: Là loại vật liệu polime

tương tự cao su thiên nhiên, thƣờng đƣợc

điều chế từ các ankađien bằng phản ứng trùng hợp.

* Cao su buna

Cao su buna cĩ tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên.

* Cao su buna-S và buna-N

     0 ,t nS S S S S S S S S nCH2 CH CH CH2 Na t0, xt CH2 CH CH CH2 n buta-1,3-đien polibuta-1,3-đien CH2CH CH CH2+ CH CH2 C6H5 n n CH2 CH CH CH2 CH C6H5CH2 t0 xt n

buta-1,3-đien stiren cao su buna-S

CH2 CH CH CH2+ n

n t0xt,p CH2 CH CH CH2 CH

buta-1,3-đien acrilonitrin cao su buna-N

CH2 CH

CN CN

CH2

* HS nghiên cứu SGK cho biết định nghĩa keo dán và bản chất của keo dán.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)