Bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Trang 82 - 96)

- Việc sử dụng các bài tập hố học cĩ nội dung gắn với thực tiễn ở trƣờng trung học phổ thơng.

2.2.3.Bài tập trắc nghiệm

 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

2.2.3.Bài tập trắc nghiệm

Câu 1. Trong hạt cafe cĩ lƣợng đáng kể của chất cafein C8H10N4O2. Cafein dùng trong y học với lƣợng nhỏ sẽ cĩ tác dụng gây kích thích thần kinh. Tuy nhiên nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện. Để xác nhận trong cafein cĩ nguyên tố N, ngƣời ta đã chuyển nguyên tố đĩ thành chất nào?

A. N2 B. NH3 C. NaCN D. NO2

Câu 2. Trong cơng nghiệp chế tạo ruột phích ngƣời ta thực hiện phản ứng

    4 6 2 2 2 4 2 n 4nC H nCH CH C N CH CH CH CH CH CH C N              

75 hố học nào sau đây để tráng bạc?

A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 3. Từ dầu thực vật làm thế nào để cĩ đƣợc bơ?

A. Hiđro hố axit béo. B. Hiđro hố lipit lỏng. C. Đề hiđro hồ lipit lỏng. D. Xà phịng hố lipit lỏng.

Câu 4. Thuỷ phân hồn tồn 10 g một loại chất béo cần 1,2 g NaOH. Từ 1 tấn chất béo trên đem nấu với NaOH thì lƣợng muối (dùng sản xuất xà phịng) thu đƣợc là

A. 1028 kg B. 1038 kg C. 1048 kg D. 1058kg

Câu 5. Bệnh nhân phải tiếp đƣờng (tiêm hoặc truyền dung dịch đƣờng vào tĩnh mạch) đĩ là loại đƣờng nào?

A. Glucozơ. B. Mantozơ.

C. Saccarozơ. D. Đƣờng hố học.

Câu 6. Cĩ 4 gĩi bột trắng: glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ. Hãy chọn bộ thuốc thử để cĩ thể phân biệt 4 gĩi bột trắng trên?

A. Nƣớc, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch NaOH. B. Nƣớc, O2 (đốt cháy), dung dịch AgNO3/NH3. C. Nƣớc, dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch I2. D. Nƣớc, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3/NH3.

Câu 7. Để rửa sạch chai lọ đựng anilin, nên dùng cách nào sau đây? A. Rửa bằng xà phịng.

B. Rửa bằng nƣớc.

C. Rửa bằng dung dịch NaOH, sau đĩ rửa lại bằng nƣớc. D. Rửa bằng dung dịch HCl, sau đĩ rửa lại bằng nƣớc.

76 khử mùi tanh của cá trƣớc khi nấu nên

A. ngâm cá thật lâu trong nƣớc để amin tan đi. B. rửa cá bằng giấm ăn.

C. rửa cá bằng dung dịch Na2CO3.

D. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím để sát trùng.

Câu 9. Dựa vào nguồn gốc, sợi dùng trong cơng nghiệp dệt đƣợc chia thành A. sợi hố học và sợi tổng hợp. B. sợi tổng hợp và sợi tự nhiên. C. sợi hố học và sợi tự nhiên. D. sợi tự nhiên và sợi nhân tạo.

Câu 10. Trong số các polime sau

(1) Sợi bơng. (2) Tơ tằm. (3) Len.

(4) Tơ visco. (5) Tơ axetat. (6) Nilon -6,6. Những polime cĩ nguồn gốc xenlulozơ là:

A. (1), (2), (3). B. (1), (4), (5).

C. (2), (4), (6). D. (1), (4), (6).

Câu 11. Ngƣời ta sản xuất thủy tinh hữu cơ (thủy tinh plexiglas) theo sơ đồ: CH2 = C(CH3) – COOH 3 1% CH OH h   CH2=C(CH3) – COOCH3 hH2 thủy tinh.

Khối lƣợng ancol metylic và axit acrylic cần lấy để tạo ra một tấn thủy tinh (biết hiệu suất của từng quá trình là h1= 65% và h2 = 95%) là A. 0,32 tấn và 0,86 tấn. B. 0,337 tấn và 0,9 tấn. C. 0,4 tấn và 0,6 tấn. D. 0,52 tấn và 1,4 tấn.

Câu 12. Chất nào sau đây đều là chất gây nghiện? A. Cocain, nicotin, cafein, thuốc phiện. B. Nicotin, etanol, moocphin, tanan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Seđuxen, ancol, thuốc paradol, thuốc pamin. D. Paracetamon, cocain, moocphin.

77

Câu 13. Từ khí thiên nhiên ngƣời ta sản xuất nhựa PVC theo sơ đồ: CH4

0

t cao

 C2H2HClC2H3Cl TH PVC

Thể tích khí thiên nhiên cần lấy (đktc) để sản xuất 1 tấn PVC (hiệu suất của cả quá trình là 90%) là

A. 716,8 m3 B.796,4m3 C. 358,4 m3 D. 398,2 m3.

Câu 14. Tỉ lệ số ngƣời chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số ngƣời khơng hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thƣ cĩ trong thuốc lá là

A. Aspirin B. Moocphin C. Cafein D. Nicotin

Câu 15. Mệnh đề nào sau đây phát biểu sai khi nĩi về quần áo làm bằng chất liệu tơ nilon,len,tơ tằm?

A. Khơng nên là, ủi quần áo trên ở nhiệt độ quá cao

B. Khơng nên giặt quần áo trên bằng xà phịng cĩ độ kiềm cao C. Khơng nên giặt quần áo trên trong nƣớc máy

D. T ất cả các phƣơng án trên.

Câu 16. Nicotine là một chất hữu cơ cĩ trong thuốc lá. Hợp chất này đƣợc tạo bởi ba nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349 gam nicotine, thu đƣợc Nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 6,380 gam CO2.Cơng thức đơn giản của nicotine là:

A. C3H5N B. C5H7N C. C3H7N2 D. C4H9N

Câu 17. Từ một loại mùn cƣa chứa 60% xenlulozơ, đƣợc dùng làm nguyên liệu sản xuất ancol etylic. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 70% và khối lƣợng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Nếu dùng 1 tấn mùn cƣa để sản xuất ancol 70o

cĩ khối lƣợng riêng 0,8 g/ml thì thể tích ancol thu đƣợc là:

A. 325,50 lít B. 602,70 lit C. 517,80 lít D. 425,89 lít.

Câu 18. Xà phịng và chất tẩy rửa tổng hợp gây ơ nhiễm nguồn nƣớc nhƣ

78

A. Làm hƣ hại các cơng trình thuỷ điện . B. Tạo ra dung dịch hồ tan chất bẩn.

C. Làm tiêu hao lƣợng dƣỡng khí hồ tan trong nƣớc, phá hoại mơi trƣịng sinh thái của nƣớc.

D. Làm rừng ngập mặn bị thu hẹp.

Câu 19. Khi bị axit nitric dây vào da thì chỗ da đĩ cĩ màu

A. vàng B. tím C. xanh lam D. hồng.

Câu 20. Ứng dụng của polime nào dƣới đây là khơng đúng ? A. PE đƣợc dùng làm màng mỏng, túi đựng.

B. PVC đƣợc dùng làm ống dẫn nƣớc, vải che mƣa.

C. poli(metyl metacrylat) đƣợc dùng làm kính ơ tơ, răng giả. D. nhựa novolac đƣợc dùng làm vật liệu cách điện, vỏ máy.

Câu 21. Chất 3-MCPD (3-monoclopropanđiol) thƣờng lẫn trong nƣớc tƣơng và cĩ thể gây ra bệnh ung thƣ. Chất này cĩ cơng thức cấu tạo là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. HOCH2CHOHCH2Cl B. CH3CHClCH(OH)2

C. CH3C(OH)2CH2Cl D. HOCH2CHClCH2OH

Câu 22. Độc chất 3- MCPD (3- monclopropan- 1,2- diol) cĩ mặt trong nƣớc tƣơng vƣợt quá 1mg/kg cĩ thể gây bệnh ung thƣ cho ngƣời tiêu dùng. Phƣơng pháp sản xuất nƣớc tƣơng nào sau đây là khơng an tồn vì chứa chất 3- MCPD vƣợt quá hàm lƣợng cho phép?

A. Thuỷ phân bánh dầu đậu phộng, đậu nành bằng axit photphoric. B. Sản xuất theo phƣơng pháp lên men đậu xanh, đậu nành.

C. Cho axit clohidric nồng độ thấp phản ứng với chất béo trong nguyên liệu (xƣơng động vật, đậu nành, đậu phộng) để thuỷ phân ra axit đạm.

D. Cho axit clohidric nồng độ cao phản ứng với chất béo trong nguyên liệu để thuỷ phân ra axit đạm.

79

Câu23. Với hàm lƣợng urê quá mức cho phép sẽ gây ngộ độc thực phẩm.Ngƣời ta cho thêm Urê vào nƣớc mắm với mục đích gì:

A. Tăng độ đạm C. Tạo màu

B. Bảo quản nƣớc mắm D. Tăng thể tích

Câu 24. Vitamin C cĩ cơng thức phân tử là C6H8O6. Cơng thức đơn giản nhất của vitamin C là

A. CH2O. B. C6H8O6.

C. C3H4O3. D. Một cơng thức khác.

Câu 25. Metyl 2-aminobenzoat cĩ mùi hoa cam đƣợc sử dụng làm hƣơng liệu trong cơng nghệ thực phẩm. CTCT đúng của chất này là:

A. COOCH3 NH2 B. COOC2H5 NH2 C. COOCH2 NH2 D. COOCH3 NH2

Câu 26. Thực phẩm thƣờng cĩ chứa một số vi khuẩn, nấm độc, mốc, men làm mau hƣ. Để giữ cho thực phẩm an tồn và tƣơi lâu hơn, ngƣời ta đã sử dụng một số chất phụ gia (sử dụng đúng liều lƣợng cho phép). Tác dụng của chất phụ gia là gì?

A. Đơng tụ protein làm cho vi khuẩn khơng xâm nhập đƣợc.

B. Làm bay hơi hết nƣớc, nấm và vi khuẩn khơng cĩ mơi trƣờng sống.

C. Khử vi khuẩn, làm chậm quá trình hƣ thối, giữ hoa quả lâu hƣ. D. Chuyến hĩa chất dinh dƣỡng trong thực phẩm thành chất khác khơng bị ảnh hƣởng bởi vi khuẩn, nấm, mốc.

Câu 27. Axit glutamic tham gia phản ứng thải amoniac (một chất độc với hệ thần kinh). Bột ngọt là muối mononatri của axit glutamic (hay mononatri glutamat) đƣợc dùng làm gia vị. Axit glutamic và muối mononatri glutamat cĩ CTCT tƣơng ứng trong dãy nào dƣới đây?

80

A. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COONa

B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-CH3, NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- CH3

C.HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COONa

D. HO-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, HO-CH2-CH2-CH(NH2)-COONa

Câu 28. Để xác định glucozơ trong nƣớc tiểu của ngƣời bị bệnh đái tháo đƣờng ngƣời ta dùng

A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit

Câu 29. Khí CO2 chiếm 0,03 % thể tích khơng khí . Cần bao nhiêu lít khơng khí (đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 50 gam tinh bột

A.138271,6 B. 145376,1

C. 121534,2 D. kết quả khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 30. Khử glucozơ bằng hiđro để tạo socbitol. Lƣợng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam socbitol với hiệu suất 80% là

A. 2,25 gam C. 22,5 gam B. 1,44 gam D. 14,4 gam

Câu 31. Thơng thƣờng nƣớc mía chứa 13% saccarozơ. Nếu tinh chế 1 tấn nƣớc mía trên thì lƣợng saccarozơ thu đƣợc là (biết hiệu suất tinh chế đạt 80%)

A. 105 kg C. 110 kg B. 104 kg D. 114 kg

Câu 32. Tính khối lƣợng glucozơ chứa trong nƣớc quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít ancol vang 100. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất cĩ khối lƣợng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết rằng trong nƣớc quả nhỏ chỉ cĩ một chất đƣờng glucozơ.

81

Câu 33. Phát biểu nào dƣới đây về ứng dụng của xenlulozơ là khơng đúng? A. Làm thực phẩm cho con ngƣời.

B. Dùng để sản xuất một số tơ nhân tạo.

C. Dùng làm vật liệu xây dựng, đồ dùng gia đình, sản xuất giấy. D. Là nguyên liệu sản xuất ancol etylic

Câu 34. Ứng dụng nào khơng phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dƣỡng và thuốc tăng lực

B. Tráng gƣơng, tráng phích

C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC

Câu 35. Hợp chất đƣờng chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là: A.Glucozơ B.Fructozơ C.Saccarozơ D.Mantozơ

Câu 36. Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần: Glucozơ, Fructozơ, Saccarozơ

A. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B. Fructozơ < Glucozơ < Saccarozơ

C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ <Fructozơ < Glucozơ.

Câu 37. Để đựng các loại thức ăn, đồ uống cĩ vị chua cần sử dụng đồ dùng làm bằng chất liệu gì để đảm bảo an tồn?

A. kim loại nguyên chất B. hợp kim

C. sành, sứ D. túi nilon

Câu 38. Phát biểu nào dƣới đây là đúng?

A. Đƣờng hĩa học cũng thuộc loại cacbohiđrat nên rất an tồn khi sử dụng.

B. Đƣờng hĩa học ngọt hơn nhiều so với các loại gluxit nên đƣợc sử dụng thay thế các loại đƣờng gluxit.

82

C. Đƣờng hĩa học là chất tạo ngọt nhân tạo và sử dụng đúng liều lƣợng cho phép thì an tồn cho ngƣời sử dụng.

D. Đƣờng hĩa học khơng bị cấm sử dụng trong chế biến mĩn ăn và sản xuất đồ giải khát

Câu 39. Để giữ cho mật ong khơng bị biến chất cần đổ đầy mật ong vào các chai sạch, khơ, đậy nút thật chặt và để ở nơi khơ ráo. Tại sao cần làm nhƣ vậy?

A. Để tránh sự oxi hĩa của oxi trong khơng khí làm chuyển hĩa các chất trong mật ong.

B. Để mật ong khơng bị bay hơi và kết tinh.

C. Để tránh sự lên men của glucozơ cĩ trong mật ong và sự xâm nhập của vi khuẩn.

D. Để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn và sự bay hơi của mật ong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 40. Cơng thức hố học nào sau đây là của nƣớc Svayde dùng để hồ tan xenlulozơ trong quá trình sản xuất tơ nhân tạo .?

A. Cu NH( 3 4) ( OH)2 B. Zn NH( 3 4) ( OH)2

C.Cu NH( 3 2) ( OH)2 D. Ag NH( 3 2) OH

Câu 41. Trong đời sống ngƣời ta cĩ thể làm sạch các vết dầu ăn dính vào quần áo

A. bằng nƣớc B. bằng nƣớc nĩng

C. bằng xà phịng D. bằng cồn 900

Câu 42. Chất nào sau đây là thành phần chính của bột giặt A.C12H25C6H4SO3Na B.C17H35COONa

C.C17H33COONa D.C15H31COONa

Câu 43. Khi nấu chè đậu đen ngƣời ta thƣờng

A .cho đƣờng vào nƣớc , khuấy, cho đậu vào đun sơi. B.cho đậu vào nƣớc , nấu sơi , cho đƣờng vào .

83

C.cho đậu vào nƣớc , nấu kĩ sau đĩ cho đƣờng vào

Câu 44. Cách bảo quản thực phẩm (thịt ,cá)nào sau đây đƣợc coi là an tồn :

A. Dùng fomon, nƣớc đá B. dùng nƣớc đá , nƣớc đá khơ C. Dùng phân đạm, nƣớc đá D. dùng nƣớc đá khơ, fomon

Câu 45. Hợp chất của glixerol đƣợc dùng làm thuốc nổ là A. Glixerol trioleat. B. Glixerol trinitrat.

C. Glixerol tristearat. D. Cả A, B, C.

Câu 46. Thuốc súng khơng khĩi là

A. Trinitrotoluen. B. Glixerol trinitrat.

C. 2,4,6 – Trinitrophenol. D. Xenlulozơ trinitrat

Câu 47. Đặc tính nào của teflon mà teflon đƣợc sử dụng làm chất tráng phủ lên chảo hoặc nồi để chống dính?

A. độ bền cao với các dung mơi và hĩa chất B. độ bền nhiệt tốt C. chịu đƣợc ma sát tốt, dẫn nhiệt tốt D. cả A và B.

Câu 48. Hộp xốp đựng thức ăn đƣợc làm từ 2 loại nhựa PS và PP. Các loại nhựa dĩ đƣợc điều chế từ các monome nào?

A. stiren và propen B. axit stearic và propen

C. stiren và propan C. ancol sec-butylic và propen

Câu 49. Loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn chỉ an tồn khi đựng các thức ăn cĩ nhiệt độ khơng vƣợt quá

A. 120oC B. 100oC C. 50oC D. 150oC

Câu 50. Chất nào đƣợc tráng lên trên bề mặt của chảo chống dính?

A. nhựa PVC B. nhựa PE C. Nhựa PP D. teflon

Câu 51. PS là loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn. Hãy tính hệ số polime hĩa của loại nhựa này khi biết khối lƣợng của phân tử bằng 104 000.

84 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 52. Khi làm việc với các hố chất chứa kim loại nặng nhƣ Pb, Hg… để tránh bị ảnh hƣởng tới sức khỏe, ngƣời ta thƣờng uống:

A. cafe B. sữa C. nƣớc chanh D. nƣớc muối

Câu 53. Sữa tƣơi để lâu sẽ bị vĩn cục, tạo thành kết tủa. Hiện tƣợng này là do?

A. lƣợng đƣờng trong sữa bị kết tinh

B. sữa tƣơi để lâu nƣớc bay hơi làm vĩn cục C. sữa tƣơi để lâu bị lên men làm đơng tụ protein

D. oxi khơng khí oxi hĩa protein trong sữa chuyển thành chất khác

Câu 54. Đun nĩng axit axetic với isoamylic (CH3)2CH-CH2- CH2 CH2OH cĩ H2SO4 đặc xúc tác thu đƣợc isoamyl axetat (dầu chuối). Tính lƣợng dầu chuối thu đƣợc từ 132,35 gam axit axetic đung nĩng vứoi 200gam ancol isoamylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68%.

A. 97,5gam B. 192,0gam C. 292,5gam D. 159,0gam

Câu 55. Xenlulozơ cĩ thể là nguyên liệu để sản xuất tơ cịn tinh bột thì khơng là do:

A. Tinh bột cĩ phản ứng màu với iot, Xenlulozơ thì khơng cĩ B. Trong mỗi gốc glucozơ của xenlulozơ cĩ nhĩm OH

C. Xenlulozơ cĩ khối lƣợng phân tử lớn hơn tinh bột

D. Do Xenlulozơ cĩ cấu trúc mạch phân tử thẳng, khơng xoắn

Câu 56. Khí CO2 chiếm 0,03 % thể tích khơng khí . Cần bao nhiêu lít khơng khí (đktc) để cung cấp CO2 cho phản ứng quang hợp tạo 50 gam tinh bột

A.138271,6 B. 145376,1

C. 121534,2 D. kết quả khác

Câu 57. Cho 2,5 kg glucozơ chứa 20% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong qúa trình chế biến , ancol bị hao hụt mất 10%. Khối lƣợng ancol thu đƣợc là:

85

A.290 B. 920 C.900 D. Kết quả khác

Câu 58. Làm thế nào để phân biệt đƣợc các dồ dùng làm bằng da thật và bằng da nhân tạo ( P.V.C )?

A. Đốt da thật khơng cho mùi khét, đốt da nhân tạo cho mùi khét B. Đốt da thật cho mùi khét và da nhân tạo khơng cho mùi khét C. Đốt da thật khơng cháy, da nhân tạo cháy

D. Đốt da thật cháy, da nhân tạo khơng cháy

Câu 59. Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo ( tơ visco, tơ xenluloaxêtat ) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm, len)

A. Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên khơng cho mùi khét B. Đốt tơ nhân tạo khơng cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét C. Đốt tơ nhân tạo khơng cháy, tơ thiên nhiên cháy

D.Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên khơng cháy

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Trang 82 - 96)