KEO DÁN TỔNG HỢP

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Trang 132 - 134)

1. Khái niệm: Keo dán là vật liệu cĩ khả năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống nhau hoặc khác nhau mà khơng làm biến đổi bản chất của vật liệu đƣợc kết dính.

* HS nghiên cứu SGK và liên hệ thực tế sau đĩ cho biết định nghĩa nhựa vá xăm và cách dùng nĩ.

* GV yêu cầu HS nêu những đặc điểm cấu tạo của keo dán epoxi, sau khi nghiên cứu SGK.

* GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK, sau đĩ viết PTHH của phản ứng tổng hợp keo dán ure- fomađehit và nêu đặc điểm của loại keo dán này.

2. Một số loại keo dán tổng hợp thơng dụng a) Nhựa vá săm: Là dung dịch đặc của cao su trong dung mơi hữu cơ.

b) Keo dán epoxi: Làm từ polime cĩ chứa nhĩm peoxi

c) Keo dán ure-fomanđehit

3. CỦNG CỐ

GV yêu cầu học sinh trả lời: Ảnh hƣởng của các vật liệu polime đối với mơi trƣờng? nH2N-CO-NH2 + nCH2O H+, t0 nH2N-CO-NH-CH2OH monomemetylolure ure fomanđehit CH2 CH O nH2N-CO-NH2 + nCH2=O t0, xt HN CO NH CH2 n+ nH2O

Bài Kiểm Tra Số 1 A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)

Câu 1. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là

A. [Ag(NH3)2] NO3 B. Cu(OH)2 C. dung dịch brom. D. Na

Câu 2. Từ dầu thực vật làm thế nào để cĩ đƣợc bơ? A. Hiđro hố axit béo.

B. Hiđro hố lipit lỏng. C. Đề hiđro hồ lipit lỏng. D. Xà phịng hố lipit lỏng.

Câu 3. Metyl-2-aminobenzoat cĩ mùi hoa cam đƣợc sử dụng làm hƣơng liệu trong cơng nghệ thực phẩm. CTCT đúng của chất này là:

A. COOCH3 NH2 B. COOC2H5 NH2 C. COOCH2 NH2 D. COOCH3 NH2

Câu 4. Tính khối lƣợng glucozơ chứa trong nƣớc quả nho để sau khi lên men cho ta 100 lít ancol vang 100. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt 95%, ancol etylic nguyên chất cĩ khối lƣợng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết rằng trong nƣớc quả nhỏ chỉ cĩ một chất đƣờng glucozơ.

A. 15,26kg B. 17,52kg C. 16,476kg D. Kết quả

khác

Câu 5. Thuỷ phân hồn tồn 10 g một loại chất béo cần 1,2 g NaOH. Từ 1 tấn chất béo trên đem nấu với NaOH thì lƣợng muối (dùng sản xuất xà phịng) thu đƣợc là

Câu 6.. Ứng dụng nào khơng phải là ứng dụng của glucozơ? A. Làm thực phẩm dinh dƣỡng và thuốc tăng lực B. Tráng gƣơng, tráng phích

C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic D. Nguyên liệu sản xuất PVC

Câu 7. Hợp chất đƣờng chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:

A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ

Câu 8. Để giữ cho mật ong khơng bị biến chất cần đổ đầy mật ong vào các chai sạch, khơ, đậy nút thật chặt và để ở nơi khơ ráo. Tại sao cần làm nhƣ vậy?

A. Để tránh sự oxi hĩa của oxi trong khơng khí làm chuyển hĩa các chất trong mật ong.

B. Để mật ong khơng bị bay hơi và kết tinh.

C. Để tránh sự lên men của glucozơ trong mật ong và sự xâm nhập của vi khuẩn.

D. Để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn và sự bay hơi của mật ong.

Câu 9. Glucozơ khơng cĩ tính chất nào dƣới đây?

A. Tính chất của nhĩm anđehit B. Tính chất poliancol

Một phần của tài liệu Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường Trung học phổ thông (Trang 132 - 134)