Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức của hiệu trưởng Trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên (Trang 55 - 60)

8. Cấu trỳc của luận văn

2.4.4.Phõn tớch nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn

* Nguyờn nhõn chủ quan

Hiện nay một bộ phận học sinh khụng tiếp thu kịp kiến thức của cỏc mụn học nờn chỏn học, bỏ giờ, bỏ tiết, mà khi đó trốn học thỡ “Nhàn cư vi bất thiện”, cờ bạc, rượu chố, điện tử,…Chờ cho đến giờ tan trường để cựng về với bạn, gia đỡnh khụng hề hay biết.

Một bộ phận khỏc thỡ khụng cú ước mơ, hoài bóo, khụng xỏc định được mục đớch học tập để ngày mai lập nghiệp, chỉ biết đũi hỏi quỏ nhiều ở gia đỡnh và xó hội mà chưa ý thức được trỏch nhiệm ngược lại của mỡnh. Một số học sinh khỏc thỡ do gặp những hoàn cảnh khú khăn, như khú khăn về mặt kinh tế, thiếu thốn tỡnh cảm của cha mẹ, cha mẹ khụng làm gương cho con cỏi, khụng nhận được sự quan tõm kịp thời của người thõn, của xó hội, dẫn đến sự sai lệch trong nhận thức, cú thỏi độ bất cần đời, mất niềm tin và ý chớ, cú nhu cầu thấp hốn dẫn đến những hành vi khụng phự hợp với chuẩn mực đạo đức của xó hội .

Mặt khỏc, xột về thuộc tớnh sinh vật qui định nhõn cỏch thỡ cỏc yếu tố như khớ chất, giới tớnh, lứa tuổi, bệnh lớ,…Cũng là những nguyờn nhõn khiến học sinh THPT dễ lõm vào tỡnh trạng khụng điều chỉnh, khụng chiến thắng về hành vi của mỡnh. Những HS này cần được phỏt hiện sớm, phải biết cỏch giỏo dục và điều trị mới cú kết quả.

Một lớ do nữa là do sự tỏc động ồ ạt của văn hoỏ nước ngoài như phim ảnh, sỏch bỏo, thụng tin trờn mạng, những tiờu cực ngoài xó hội khiến cho một bộ phận HS chưa cú độ chớn chắn trong suy nghĩ, khụng phõn biệt được cỏi đỳng, cỏi sai, dẫn đến những hành động bộc phỏt, thỏi quỏ, thiếu trỏch nhiệm, khụng lường trước được hậu quả của mỡnh.

Chỳng ta khụng thể khụng núi đến nguyờn nhõn từ nhà trường như: cơ sở vật chất cũn quỏ thiếu thốn, đội ngũ GV chưa mang hết nhiệt huyết phục vụ cho GD, đội ngũ cỏn bộ QL chưa cú những biện phỏp thớch hợp và đồng bộ, nội dung hoạt động Đoàn chưa sinh động trong quỏ trỡnh tổ chức cỏc hoạt động GDĐĐ cho HS.

Đõy là kết quả khảo sỏt về những nguyờn nhõn dẫn đến sai phạm của HS

Bảng 2.16: Những nguyờn nhõn dẫn đến hành vi sai phạm của HS

TT Nguyờn nhõn Số lượng Tỷ lệ

1 Do buồn vỡ cha mẹ 195 6,5

2 Do gia đỡnh khụng qua tõm 702 23,4

3 Do thầy cụ khụng nhắc nhở, uốn nắn 447 14,9

4 Do thớch bắt chước mọi người 765 25,5

5 Do bạn bố lụi kộo 891 29,7

Từ kết quả thăm dũ trờn ta thấy nguyờn nhõn dẫn đến hành vi sai phạm

hầu hết bắt nguồn từ bản thõn cỏc em, cú đến 1656 em tương ứng với 55,2% trả lời là do bắt chước người khỏc hay do người khỏc lụi kộo, cỏc em khụng làm chủ được mỡnh. Trong khi đú nguyờn nhõn do gia đỡnh khụng quan tõm chiếm trờn 23%, do thầy cụ khụng nhắc nhở chiếm 14,9%, buồn vỡ cha mẹ 6,5%. Như vậy phần lớn cỏc em do nhận thức chưa đỳng đắn, tớnh cỏch khụng ổn định, suy

nghĩ và hành động thiếu lành mạnh dẫn tới dễ bị cỏm dỗ, khụng cú sức đề khỏng trước những thúi hư, tật xấu, dần dần hỡnh thành những hành vi tiờu cực, tạo ra sự biến đổi về nhõn cỏch.

* Nguyờn nhõn khỏch quan + Về xó hội :

Sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường đó kộo theo sự biến đổi hệ thống định hướng giỏ trị đạo đức của con người trong xó hội, ảnh hưởng định hướng giỏ trị đạo đức của HS. Mặt khỏc đất nước ta vừa thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo nàn lạc hậu, bao cấp, cho nờn một bộ phận thế hệ trẻ dễ cú tõm lớ hưởng thụ.

Thời đại ngày nay là thời đại của KH-CN, của sự giao lưu hợp tỏc, hội nhập kinh tế quốc tế, tuy nú cú nhiều mặt tớch cực đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội, nhưng cũng cú mặt trỏi của nú, đú là mụi trường biến động, tệ nạn xó hội phỏt sinh, hệ thống chuẩn mực đạo đức truyền thống bị suy thoỏi, khiến cho giỏ trị đồng tiền, những quan hệ vật chất, cuộc sống thực dụng được đặt trờn đạo đức xó hội, những điều đú cú tỏc động khụng nhỏ tới quỏ trỡnh GDĐĐ cho học sinh.

Sự bựng nổ thụng tin, sự giao lưu và hội nhập kộo theo những tỏc động tiờu cực, những độc hại của văn hoỏ phương tõy, văn hoỏ nước ngoài, làm lu mờ truyền thống văn hoỏ tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam, tạo ra lối sống buụng thả trong lớp trẻ. Những văn hoỏ đồi trụy ấy hằng ngày, hằng giờ tỏc động đến HS, những người chưa cú đủ chớn chắn về nhận thức và hành động nờn dễ bị lụi kộo vào những hành vi phạm phỏp, phỏ vỡ niềm tin, tỡnh cảm và thúi quen đạo đức tốt đẹp của cỏc em mà đó được gia đỡnh, nhà trường dày cụng xõy dựng.

Núi đến xó hội, chỳng ta khụng thể nào bỏ qua vai trũ của phỏp luật, nhà nước chưa tăng cường phỏp chế XHCN, nhõn dõn chưa “Sống và làm việc theo hiến phỏp và phỏp luật”, sự điều hành, quản lý XH chưa nghiờm, tạo ra những bất cụng trong xó hội, làm mất niềm tin trong thế hệ trẻ. XH cú sự phõn cấp giàu nghốo một cỏch sõu sắc, làm cho cỏc em cú những suy nghĩ khỏc nhau, những HS con nhà khỏ giả thỡ sống theo cỏc bậc đàn anh, tự kiờu, tự đại, xem thường

phỏp luật, những HS trong hoàn cảnh khú khăn thỡ tự ti, mặc cảm, cỏc em dễ cú những hành vi sai trỏi, bất cần.

Nhỡn chung cỏc em HS ở tuổi học trũ dự con nhà giàu hay con nhà nghốo đều cần được sống trong mụi trường lành mạnh, được XH quan tõm chu đỏo, nếu khụng thỡ dễ dàng bị cơn lốc của cơ chế thị trường cuốn trụi.

+ Về gia đỡnh:

Gia đỡnh là cỏi nụi, là chỗ dựa vững chắc và là mụi trường sống gần gũi nhất của cỏc em. Nhưng trờn thực tế khụng phải gia đỡnh nào cũng được ờm ấm, hạnh phỳc, sum họp mà cú nhiều gia đỡnh gặp những bất trắc, trở ngại, thiếu sự thuận hoà. Trong cỏch giỏo dục con cỏi thỡ khụng phải gia đỡnh nào cũng cú được phương phỏp phự hợp cho từng lứa tuổi. Cú gia đỡnh thỡ quỏ nghiờm khắc, gia đỡnh khỏc thỡ quỏ nuụng chiều, hoặc thiếu sự quan tõm chăm súc, giỏo dục, thiếu tỡnh thương và trỏch nhiệm đối với con cỏi, tuổi trẻ mất đi tổ ấm, mất niềm tin với người lớn, và

như vậy cỏc em đó mất tất cả, muốn xa lỏnh người quen và dễ bị hư hỏng.

Gia đỡnh là một trong ba lực lượng giỏo dục, đồng thời cũng là mụi trường sống của cỏc em. ễng cha ta đó núi “ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài”, hay “Gần mực thỡ đen, gần đốn thỡ sỏng”. Những cõu tục ngữ ấy đó núi lờn tầm quan trọng của gia đỡnh, việc nờu gương, mẫu mực trong nhõn cỏch của cha mẹ để con cỏi học tập nờn người là cần thiết. Đối với những gia đỡnh bị nền kinh tế thị trường xõm nhập quỏ sõu, chi phối những giỏ trị chuẩn mực, cú những biểu hiện tiờu cực, những mỏnh khoộ, tiểu xảo trong thương trường sẽ ảnh hưởng xấu đến việc hỡnh thành phẩm chất đạo đức của cỏc em. Trờn thực tế ta thấy rằng phần lớn HS hư hỏng đều xuất phỏt từ những gia đỡnh khụng thuận hoà, thiếu hạnh phỳc, khụng cú sự thương yờu đựm bọc, khụng cú “Tam cương”, “Ngũ thường”, mải mờ làm ăn mà khụng quan tõm đến con cỏi hoặc chưa cú biện phỏp giỏo dục đỳng hướng.

Sự cởi mở, quan tõm đến con cỏi, kiểm tra chặt chẽ, khắt khe với những hành vi sai phạm của con, là những việc làm thường xuyờn của cỏc bậc cha mẹ.

Tuy nhiờn việc uốn nắn cỏc hành vi sai phạm của con cũng phải bằng những biện phỏp thớch hợp, trong tõm trạng bỡnh tĩnh và phải trong vũng tay yờu thương của cha mẹ, trong mỏi ấm gia đỡnh.

Để tỡm hiểu thờm về sự quan tõm của gia đỡnh đối với con cỏi chỳng tụi đó làm phiếu điều tra thăm dũ ý kiến (Nhõn buổi họp phụ huynh toàn trường) của 100 phụ huynh và cú kết quả ở Bảng 2.17 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.17: Mối quan hệ và sự quan tõm của cha mẹ đối với con cỏi

TT Mức độ quan tõm Tỷ lệ %

1 Thõn thiện, cởi mở và quan tõm đến con cỏi 65

2 Thỉnh thoảng mới quan tõm 25

3 Khụng cú thời gian quan tõm 8

4 Để con tự do 2

Qua bảng thống kờ ta thấy đại bộ phận cỏc bậc phụ huynh quan tõm đến con cỏi, tuy nhiờn vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ những bậc cha mẹ ớt quan tõm hoặc khụng cú thời gian quan tõm. Như vậy họ đó trỳt thờm một gỏnh nặng cho ngành giỏo dục, cho trường THPT.

+ Về nhà trường

Trường THPT cú vai trũ to lớn trong việc chuẩn bị cho thế hệ trẻ bước

vào đời, luụn đúng vai trũ chủ đạo, định hướng trong những yếu tố tỏc động để hỡnh thành nhõn cỏch của thế hệ trẻ bờn cạnh gia đỡnh và xó hội. Do vậy nếu mụi trường sư phạm trật tự, kỉ cương, nề nếp và “Tất cả vỡ học sinh thõn yờu”, thỡ học sinh sẽ gắn bú và đỏp lại với tấm lũng “Tất cả vỡ mỏi trường mến yờu”, và sẽ tạo nờn khụng khớ thi đua sụi nổi trong học tập và rốn luyện, tạo điều kiện và cơ hội tốt cho học sinh phỏt triển nhõn cỏch. Ngược lại nếu nhà trường thiếu kỉ cương, tỡnh thương và trỏch nhiệm, thiếu lương tõm và năng lực sư phạm, đối xử khụng cụng bằng, miệt thị học sinh, thỡ vụ hỡnh dung nhà trường đó đưa cỏc em đến bờ vực của sự hư hỏng.

Nhõn cỏch, tài năng sư phạm, kĩ năng giao tiếp của thầy cụ giỏo luụn là yếu tố quyết định để giành được sự tụn trọng, kớnh phục của học sinh và là chỗ dựa đỏng tin cậy trờn nhiều lĩnh vực đối với cỏc em. Trờn thực tế cú nhiều HS suốt đời mang theo hỡnh búng, hay một lời dạy của người thầy như kim chỉ nam cho hành động của mỡnh.

Thế nhưng hiện nay đõu phải trường nào, giỏo viờn nào cũng làm được như vậy, những mặt trỏi của cơ chế thị trường cũng đó bắt đầu len lỏi, xõm nhập vào và làm thay đổi nhận thức của một bộ phận cỏn bộ, giỏo viờn. Người thầy giỏo khụng cũn “An bần lạc đạo”, phần nào làm ảnh hưởng đến nghề cao quớ của mỡnh mà xưa nay đó được xó hội tụn vinh, kớnh trọng. Những hoạt động được tổ chức trong nhà trường chưa sinh động, chưa hấp dẫn, chưa lụi cuốn, thu hỳt HS và chưa cú tỏc dụng GD, chưa uốn nắn được sự lệch lạc của cỏc em.

+ Về bạn bố

Trong cuộc sống hằng ngày, cỏc em thường xuyờn quan hệ, giao tiếp và nhận được những lời khuyờn răn, dạy bảo của cha mẹ, của người thõn trong gia đỡnh và của thầy cụ giỏo, đồng thời cũng luụn nhận được sự chia sẻ, động viờn kớch lệ hay rủ rờ, lụi kộo của bạn bố. Những em HS cỏ biệt thỡ mụi trường bạn bố nhiều khi tỏc động mạnh hơn cả mụi trường gia đỡnh và nhà trường. ễng cha ta đó dạy: “Chọn bạn mà chơi”. Nếu cỏc em chọn được những người bạn tốt thỡ cú tỏc dụng tớch cực trong quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn phẩm của mỡnh, nếu khụng thỡ sẽ tỏc động ngược lại .

Cỏc mối quan hệ bạn bố thường rất khú kiểm soỏt, điều đú cần phải cú sự phối hợp chặt chẽ của đội ngũ giỏo viờn, đặc biệt là GV chủ nhiệm với cha mẹ học sinh để biết và giỳp cỏc em trong quỏ trỡnh chọn bạn, trỏnh những cạm bẫy đỏng tiếc xảy ra.

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức của hiệu trưởng Trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên (Trang 55 - 60)