8. Cấu trỳc của luận văn
1.5.3. Nhúm phương phỏp đỏnh giỏ kết qủa hoạt động giỏo dục
Đõy là nhúm phương phỏp thi đua khen thưởng, khớch lệ những hành vi thúi quen phự hợp với chuẩn mực, đồng thời uốn nắn, phờ phỏn, trỏch phạt những hành vi mất đạo đức, làm ảnh hưởng đến uy tớn, danh dự của cỏ nhõn và tập thể .
Cỏc nhúm phương phỏp trờn, trường THPT cú thể tổ chức bằng nhiều hỡnh thức phong phỳ và đa dạng như GD trờn lớp, cỏc hoạt động ngoại khoỏ, thụng qua sinh hoạt văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu văn hoỏ,…
Trong nhà trường người Hiệu trưởng phải biết kết hợp nhuần nhuyễn cỏc nhúm phương phỏp và vận dụng uyển chuyển vào từng đối tượng cụ thể để cú được kết quả cao trong qua trỡnh giỏo dục đạo đức cho học sinh.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THễNG
TỈNH HƢNG YấN 2.1. Đặc điểm kinh tế – Giỏo dục tỉnh Hƣng Yờn
2.1.1. Khỏi quỏt về cỏc đặc điểm truyền thống văn hoỏ, lịch sử, địa lớ, hành chớnh, dõn số tỉnh Hưng Yờn . chớnh, dõn số tỉnh Hưng Yờn .
Hưng Yờn là một tỉnh thuộc đồng bằng sụng Hồng, nằm ở trung tõm vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ (Hà Nội –Hưng Yờn –Hải Dương – Hải Phũng –Quảng Ninh). Tiếp giỏp 6 tỉnh (thành phố): Hà Nội, Hà Tõy, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam, và Thỏi Bỡnh. đất Hưng Yờn hỡnh thành chủ yếu do phự sa sụng Hồng, diện tớch tự nhiờn 923km2, cỏch thủ đụ Hà Nội xa nhất là 64 km theo đường bộ.
Về hành chớnh, Hưng Yờn cú 1 thị xó và 9 huyện là: Thị xó Hưng Yờn, huyện Tiờn Lữ, Phự Cừ, Kim Động, Ân Thi, Yờn Mĩ, Mĩ Hào, Văn Lõm, Văn Giang, Khoỏi Chõu. Cú 161 xó (phường, thị trấn). Cú độ đồng đều về cỏc đặc điểm KT-XH giữa cỏc xó (phường), thị trấn.
Về dõn số, Hưng Yờn cú 1.112.207 người (số liệu năm 2003), mật độ dõn số trung bỡnh 1197 người/km2 (cao thứ 4 so với cả nước). Hưng Yờn chỉ cú 1 dõn tộc Kinh, nụng nghiệp và thủ cụng là nghề truyền thống. Tỷ suất tăng dõn số tự nhiờn là 1,15% (số liệu năm 2002 so sỏnh với năm 1998 giảm 20%) dõn số phõn bố khỏ đồng đều ở cỏc xó, thị trấn.
Về truyền thống lịch sử văn hoỏ: Tỉnh Hưng Yờn được thành lập đầu năm Minh Mạng thứ 20 (1831).
Hưng Yờn cú phố Hiến cổ, một thời là nơi đụ hội thứ 2 sau kinh thành Thăng Long. Là nơi giao lưu với người ngoại quốc suốt gần 3 thế kỷ.
Hưng Yờn vốn cú truyền thống đấu tranh chống ngoại xõm vụ cựng anh dũng, với những phong trào tiờu biểu như nghĩa quõn Bói Sậy, du kớch Hoàng Ngõn, đường 5 anh dũng. Hưng Yờn cú truyền thống văn hoỏ lõu đời với nền văn minh sụng Hồng, văn minh lỳa nước. Hưng Yờn cú 800 di tớch lịch sử văn hoỏ, trong đú cú 105 di tớch được xếp hạng. Đặc biệt Hưng Yờn cú Văn Miếu Xớch Đằng được dựng từ năm Minh Mạng thứ 20 (1838) là nơi thờ phụng Khổng Tử, mở lớp dạy học và là trường thi của của trấn Sơn Nam xưa. Nay cũn lưu danh được 228 cỏc vị đại khoa, tiến sĩ quờ hương Hưng Yờn tại cỏc bia đỏ Văn Miếu Hưng Yờn.
Sau cỏch mạng, KT- XH Hưng Yờn phỏt triển. Nhiều phong trào của Hưng Yờn trở thành điển hỡnh cả nước. Tiờu biểu nhất là phong trào làm thuỷ lợi, phong trào xoỏ mự chữ và bổ tỳc văn hoỏ, xõy dựng tập thể học sinh XHCN…Tỉnh Hưng Yờn 14 lần được Bỏc Hồ về thăm.
Hưng Yờn cú truyền thống giỏo dục và hiếu học lõu đời. Trước cỏch mạng, thời khoa cử phong kiến, Hưng yờn cú 228 nhà đại khoa được lưu danh tại văn Miếu Xớch Đằng Hưng Yờn. Việc vua Minh Mạng cho xõy dựng Văn Miếu Hưng Yờn
làm nơi dạy học và thi cử của khu vực Trấn Sơn Nam đó thể hiện truyền thống hiếu học của Hưng Yờn. Sau Cỏch mạng thỏng 8, nền Giỏo dục cỏch mạng Hưng Yờn phỏt triển, đó nhận được cờ của Hồ Chủ Tịch về phong trào bổ tỳc văn hoỏ, chống giặc dốt. Cú cỏc điển hỡnh giỏo dục tiờu biểu của cả nước như mầm non xó Tõn Tiến - Văn Giang, cấp 2 Trần Cao - Phự Cừ, cấp 3 thị xó Hưng Yờn. Trung cấp sư phạm Hưng Yờn,…Những năm sỏt nhập với Hải Dương thành tỉnh Hải Hưng, GD Hưng Yờn tiếp tục phỏt triển. Năm 1991 hoàn thành xoỏ mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học. Thỏng 1 năm 1997 tỏi lập tỉnh Hưng Yờn, sau nghị quyết Hội nghị trung ương khoỏ VIII lần 2, NQ03 Tỉnh uỷ Hưng Yờn lõm thời, GD - ĐT Hưng Yờn phỏt triển mạnh mẽ, toàn diện…Năm 2000 hoàn thành phổ cập GD tiểu học đỳng độ tuổi, năm 2001 hoàn thành phổ cập giỏo dục trung học cơ sở, được Chủ tịch nước tặng huõn chương lao động hạng I, trường mầm non Tõn Tiến - Văn Giang được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hựng. Giỏo dục đào tạo phỏt triển cả về qui mụ, mạng lưới, chất lượng GD và xó hội hoỏ GD. Cụng tỏc khuyến học khuyến tài được toàn Đảng toàn dõn quan tõm. Hiện nay Tỉnh uỷ Hưng Yờn đang chỉ đạo triển khai Nghị quyết của Tỉnh uỷ về “Chương trỡnh phỏt triển giỏo dục đào tạo Hưng Yờn đến năm 2010”.
* Đặc điểm kinh tế xó hội giai đoạn sau tỏi lập tỉnh đến nay.
Hưng Yờn cú vị trớ địa lớ thuận lợi nằm ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ.Là một tỉnh nằm trong vựng kinh tế trọng điểm
Hưng Yờn chịu tỏc động lớn của quỏ trỡnh phỏt triển KT-XH của cả vựng.
Hưng Yờn cú 23 km đường 5 nối với Hà Nội, Hải Dương lợi thế phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất liờn doanh kinh tế, tạo tốc độ tăng trưởng nhanh.
Hưng Yờn cú lợi thế về đất đai màu mỡ, khớ hậu thuận hoà. Người dõn cú truyền thống và khả năng canh tỏc giỏi, năng động. Hưng Yờn phỏt triển trang trại, sản xuất cõy con, làng nghề truyền thống, đưa tiến bộ khoa học vào sản xuất nụng nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cõy trồng, phỏt triển nụng nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hoỏ. Hưng Yờn đang phỏt triển mạnh trồng rau, trồng cõy ăn quả, trồng hoa và nuụi trồng thuỷ sản phục vụ thủ đụ Hà Nội và xuất khẩu cú hiệu quả.
Theo bỏo cỏo của uỷ ban tỉnh Hưng Yờn: Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) thời kỡ 2000-2005 khỏ cao. Bỡnh quõn 11,79 %/ năm. năm 2005 tổng sản phẩm trong tỉnh tăng 1,96 lần so với năm 2000.
Thu nhập bỡnh quõn đầu người tăng từ 180 USD năm 2000 lờn 420 USD năm 2005. Đời sống nhõn dõn được cải thiện rừ rệt. Tuy nhiờn vẫn cũn ở vị trớ trung bỡnh kộm của cả nước.
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tớch cực. Năm 2000 nụng nghiệp – cụng nghiệp, xõy dựng và dịch vụ: 60%-15%- 25%, năm 2005 là: 37%- 33%-30%. Tỷ trọng cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ tăng, tỷ trọng nụng nghiệp giảm.
Chớnh phủ đó cho phộp Hưng Yờn xõy dựng 6 khu cụng nghiệp tập trung là Phố Nối A, B ; Như Quỳnh A,B; Minh Đức và thị xó Hưng Yờn. Đến nay toàn tỉnh đó thu hỳt được 31 dự ỏn đầu tư nước ngoài và 144 dự ỏn đầu tư tỉnh ngoài với tổng vốn đăng ký 527 triệu USD.
Tỡnh hỡnh tăng trưởng kinh tế, phỏt triển xó hội ở những năm qua đó tỏc động mạnh mẽ và ảnh hưởng sõu sắc đến Giỏo dục- Đào tạo của tỉnh Hưng Yờn, cuộc sống của người dõn được nõng cao, bộ mặt của xó hội được thay đổi, dõn trớ cũng được phỏt triển. Tuy nhiờn trong khi được thừa hưởng những thành tựu của nền kinh tế ấy, thỡ xó hội cũng phải gỏnh chịu những tiờu cực, những mặt trỏi của cơ chế thị trường, xó hội bị phõn hoỏ, nhiều chuẩn mực ĐĐ bị thay đổi, đảo lộn; những giỏ trị văn hoỏ, giỏ trị tinh thần theo hướng Chõn – Thiện – Mỹ bị mai một, những cỏi hay, cỏi đẹp bị lóng quờn; phải – trỏi khụng phõn biệt rừ ràng.
Điều đỏng quan tõm hơn là một bộ phận hoc sinh cú những biểu hiện khụng lành mạnh trong lối sống, yếu kộm về nhận thức, hành vi khụng theo chuẩn mực xó hội.
Hiện nay vấn đề GDĐĐ, nhõn cỏch cho thế hệ trẻ vẫn cũn là một mối lo toan, trăn trở của cỏc cấp chớnh quyền, cỏc nhà GD ở Hưng Yờn.
Cỏc nhà trường núi chung, trường THPT núi riờng, nơi đào tạo nguồn nhõn lực cho xó hội cũng đó cú nhiều cố gắng, song cỏc biện phỏp, phương phỏp vẫn cũn nhiều hạn chế, chưa ngăn chặn cỏc tệ nạn xó hội đang từng ngày, từng giờ tỡm cỏch len lỏi vào nhà trường, huỷ hoại nhõn cỏch của thế hệ trẻ, chủ nhõn tương lai của đất nước.
2.1.2. Giỏo dục chung
* Qui mụ trường lớp
Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh phỏt triển giỏo dục phổ thụng trong 3 năm gần đõy
Năm học Bậc học Số trƣờng Số lớp Số học sinh So sỏnh HS với năm trƣớc Tỉ lệ GV/ lớp Tăng Giảm 2004-2005 TH 169 3081 89194 13241 1,32 THCS 167 2284 98992 1191 1,85 THPT 29 836 43574 3923 1,7 2005-2006 TH 169 2914 84894 4300 1,30 THCS 168 2209 89482 9510 1,94 THPT 29 932 48711 5137 1,76 2006-2007 TH 169 2901 83566 1328 1,22 THCS 168 2110 83383 6099 2,04 THPT 30 1018 50467 1756 1,81
Qua bảng thống kờ ta thấy rằng qui mụ GD bậc THPT khụng ngừng tăng lờn, mạng lưới trường lớp được mở rộng, loại hỡnh trường học đa dạng và phong phỳ, tạo cơ hội bỡnh đẳng cho mọi người, mọi lứa tuổi trong quỏ trỡnh học tập. Hưng Yờn đó thực hiện tốt mục tiờu “Nõng cao dõn trớ ”theo tinh thần cỏc nghị quyết của Đảng, năm 2000 đó hoàn thành phổ cập giỏo dục tiểu học đỳng độ tuổi và năm 2001 hoàn thành phổ cập THCS. Tỷ lệ học sinh đi học đỳng độ tuổi tăng dần và ngày một ổn định.
* Cơ sở vật chất và thiết bị dạy học
thường xuyờn bổ xung kinh phớ để xõy mới, nõng cấp nhiều phũng học theo hướng kiờn cố hoỏ, tầng hoỏ. Nhờ cú chớnh sỏch đầu tư của nhà nước cựng với phong trào xó hội hoỏ GD, tinh thần “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm” nờn đó xoỏ được tỡnh trạng học 3 ca, giảm phũng tranh tre vỏch đất, tỷ lệ phũng học trờn lớp được nõng lờn, phũng thớ nghiệm, thực hành, thư viện, phũng mỏy vi tớnh đó và đang được trang bị cho nhiều trường THPT, đó tạo được bước chuyển biến đỏng kể trong việc xõy dựng cơ sở vật chất cho cỏc trường học.
Tuy nhiờn với cơ sở vật chất hiện cú đẫ phần nào đỏp ứng được yờu cầu cho GD Hưng Yờn phỏt triển.
Bảng 2.2: Bảng thống kờ số phũng học của ngành học phổ thụng hiện nay Bậc học Số phũng học Trong đú Tỷ lệ lớp/phũng học Phũng tầng Phũng tranh tre phũng mượn Phũng bỏn kiờn cố Tiểu học 2706 2043 10 0 653 1,07 THCS 2450 1798 0 0 652 0,86 THPT 621 505 2 0 114 1,24 Tổng cộng 5777 4346 12 0 1419 1,0
(Nguồn: Phòng Kế hoạch-tài chính- Sở Giáo dục)
Tự bao giờ, các thế hệ ng-ời dân H-ng Yên sinh ra, và lớn lên là nghĩ ngay đến việc học. Học tập nh- là điều hiển nhiên tr-ớc khi con ng-ời b-ớc vào đời,
“Cho con bụng chữ, hơn cho con hũ vàng”. Đó là truyền thống vô cùng quí báu của dân tộc Việt Nam, của ng-ời dân H-ng Yên. Nếu ng-ợc dòng lịch sử nhằm “Ôn cố tri tân” để thấy đ-ợc ý chí rèn luyện, học tập nên tài, tấm lòng kiên trung bất khuất của những ng-ời đi tr-ớc, của 228 vị đại khoa đ-ợc l-u danh tại Văn Miếu Xích Đằng H-ng Yên. Việc vua Minh Mạng cho xây dựng Văn Miếu H-ng Yên làm nơi dạy học và thi cử của khu vực Trấn Sơn Nam đã thể hiện truyền thống hiếu học của ng-ời dân H-ng yên. Sau cách mạng tháng 8, nền Giáo dục cách mạng H-ng Yên phát triển, đã đ-ợc nhận cờ của Hồ Chủ Tịch về phong trào bổ túc văn hoá, chống giặc dốt. Truyền thống tốt đẹp đó đã trở thành nếp nghĩ, cách làm của mọi ng-ời dân cũng nh- các nhà Giáo dục và chính quyền địa ph-ơng H-ng Yên.
2.1.3. Giáo dục THPT * Đội ngũ cán bộ giáo viên
Cán bộ giáo viên bậc THPT đ-ợc đào tạo chuẩn hoá chiếm tỷ lệ cao, đến nay toàn tỉnh có 1423 ng-ời đạt chuẩn chiếm tỷ lệ 100% trong đó trên chuẩn 140 ng-ời đạt gần 10 %. Việc năng cao chất l-ợng GD toàn diện cho HS là mục tiêu hàng đầu của ngành GD -ĐT H-ng Yên. Vì thế đội ngũ cán bộ quản lý GD và giáo viên đ-ợc tăng c-ờng, củng cố th-ờng xuyên cả về số l-ợng và chất l-ợng với ph-ơng châm “Không có thầy giỏi thì không có trò giỏi”, th-ờng xuyên tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, viết sáng kiến kinh nghiệm,…nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu giảng dạy và học tập. Ngoài ra ngành GD còn kích lệ, động viên cán bộ giáo viên tích cực học trên chuẩn. Thế nh-ng, do những ảnh h-ởng tiêu cực của xã hội, đời sống của cán bộ giáo viên còn khó khăn, một bộ phận thầy cô giáo không chịu “An bần lạc đạo”
mà phải làm một số công việc ch-a đúng nghĩa với “Nghề cao quí nhất trong các nghề cao quí ”, ảnh h-ởng lớn đến niềm tin đối với Đảng, uy tín đối với nhân dân và ảnh h-ởng đến chất l-ợng giáo dục toàn diện.
* Số l-ợng học sinhTHPT trong ba năm gần đây
Cho đến nay H-ng Yên vẫn là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế chậm, thu nhập bình quân đầu ng-ời còn thấp, cuộc sống còn gặp nhiều khó khăn.
Thế nh-ng với truyền thống hiếu học đã có tự bao đời, với sự quan tâm chu đáo của các cấp chính quyền địa ph-ơng, của ngành GD- ĐT nên qui mô tr-ờng lớp bậc THPT đ-ợc phát triển mạnh, số HS tăng nhanh trong những năm gần đây. Điều đáng chú ý là công tác xã hội hoá GD đã thúc đẩy đ-ợc phong trào học tập, nâng cao cả về số l-ợng và chất l-ợng, HS các tr-ờ ng ngoài công lập cũng phát triển, nhờ vậy mà số HS tuyển vào lớp 10 THPT ngày một tăng cả về số l-ợng và tỷ lệ so với HS tốt nghiệp THCS.
Hiện nay H-ng Yên có 30 tr-ờng THPT trong đó có 24 tr-ờng công lập, 6 tr-ờng dân lập, tạo điều kiện thuận lợi cho con em có điều kiện học tập.
Bảng 2.3: Bảng thống kê số l-ợng học sinh THPT tỉnh H-ng Yên
Tổng số học
Trong đó
2004-2005 43574 33126 10448 0,58 0,1
2005-2006 48711 36070 12641 0,63 0,12
2006-2007 50467 37713 12754 0,64 0,13
(Nguồn: Phòng Kế hoạch-tài chính- Sở Giáo dục)
Số học sinh ngoài công lập ngày một tăng đặc biệt trong 2 năm gần đây. Đến năm học 2006-2007 học sinh THPT ngoài công lập đã chiếm khoảng 25% tổng số học sinh THPT trên toàn tỉnh. Tỉ lệ l-u ban có chiều h-ớng tăng mà nguyên nhân chính là hạnh kiểm yếu.
* Chất l-ợng giáo dục học sinhTHPT trong ba năm gần đây
Chất l-ợng và hiệu quả là những yếu tố cơ bản nhất trong quá trình GD. Những năm qua nhờ có sự quan tâm chu đáo của các cấp chính quyền, của toàn xã hội nhằm “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-ỡng nhân tài” cho quê h-ơng, đất n-ớc nên chất l-ợng giáo dục toàn diện đã đ-ợc nâng cao một b-ớc, số học sinh thi đỗ tốt nghiệp ở các cấp, số học sinh đạt giải quốc gia, ngày càng tăng, số học sinh thi đỗ vào các tr-ờng Đại học- Cao đẳng ngày càng nhiều.
Nhìn chung ngành GD- ĐT H-ng Yên đã đề ra những biện pháp thiết thực, đã ngăn chặn đ-ợc sự xuống cấp về nhiều mặt, chất l-ợng và hiệu quả của GD đã đ-ợc nâng lên một b-ớc, tỷ lệ l-u ban ít, số HS bỏ học gần nh- không có,