Phối hợp ba lực lượng giỏo dục: Nhà trường Gia đỡnh Xó hội tạo ra sự

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức của hiệu trưởng Trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên (Trang 68 - 71)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.2.2. Phối hợp ba lực lượng giỏo dục: Nhà trường Gia đỡnh Xó hội tạo ra sự

Giỏo dục - Đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nước và của toàn dõn, “Cỏc cấp uỷ và tổ chức Đảng, cỏc cấp chớnh quyền, cỏc đoàn thể nhõn dõn, cỏc tổ chức kinh tế-xó hội, cỏc gia đỡnh và cỏ nhõn đều cú trỏch nhiệm tớch cực gúp phần phỏt triển sự nghiệp GD-ĐT, kết hợp giỏo dục nhà trường, giỏo dục gia đỡnh và giỏo dục xó hội tạo nờn mụi trường giỏo dục lành mạnh ở mọi nơi, mọi cộng đồng, từng tập thể”. [7]

Điều đú đó khẳng định trong cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức núi riờng, hỡnh thành nhõn cỏch núi chung, nhà trường THPT phải kết hợp chặt chẽ cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường.

* Kết hợp giữa nhà trường và gia đỡnh

GD gia đỡnh cú một vai trũ riờng của nú mà GD nhà trường, GD xó hội khụng thể thay thế được. GD gia đỡnh sở dĩ cú sức mạnh riờng khụng chỉ vỡ huyết thống, gia phong, mà chớnh sợi dõy tỡnh cảm, sự hi sinh, chịu đựng, sự bao dung của cha mẹ, mà GD nhà trường khụng phải lỳc nào cũng cú được.

Nếu trong quỏ trỡnh GD nhõn cỏch HS phụ thuộc vào ba yếu tố: Tớnh bẩm sinh di truyền, mụi trường sống và GD thỡ gia đỡnh cú cả ba phần ấy. ễng cha ta thường núi “Con nhà tụng khụng giống lụng thỡ giống cỏnh” hay “Hổ phụ sinh hổ tử”, cha mẹ biết được tớnh bẩm sinh di truyền ấy mà phỏt huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm trong quỏ trỡnh dạy bảo con cỏi. Gia đỡnh cũng là mụi trường sống gần gũi nhất với cỏc em. Dõn gian cú cõu: “Ở bầu thỡ trũn, ở ống thỡ dài” cũng núi lờn những tỏc động mạnh mẽ của mụi trường sống đối với con người. Trong thực tế vẫn cũn một số gia đỡnh ớt quan tõm đến con cỏi, con cỏi buồn vỡ cha mẹ, làm ảnh hưởng tới quỏ trỡnh GD nhõn cỏch cỏc em .

Nếu trẻ em được nuụi dưỡng trong một gia đỡnh hạnh phỳc, ờm ấm, những thành viờn trong gia đỡnh luụn cú ý thức, trỏch nhiệm lẫn nhau thỡ sẽ ảnh hưởng tốt đến kết quả phỏt triển toàn diện của đứa trẻ, nếu khụng thỡ sẽ ảnh hưởng ngược lại. Trong gần 0,5% học sinh cú đạo đức yếu của những năm qua cú nhiều em rơi vào trường hợp cha mẹ li hụn, sống khụng mẫu mực, khụng quan tõm đến con cỏi.

Hồ Chủ Tịch đó núi: “Giỏo dục trong nhà trường dự tốt đến mấy nhưng thiếu giỏo dục gia đỡnh và xó hội thỡ kết quả cũng khụng hoàn hảo”. [19]. Điều 18 của cụng ước quốc tế về quyền trẻ em của Liờn Hiệp Quốc cũng đó nờu “Gia đỡnh cú trỏch nhiệm hàng đầu đối với việc nuụi dưỡng và bảo vệ trẻ em từ lỳc tuổi thơ cho đến lỳc trưởng thành. Giỏo dục văn hoỏ và những giỏ trị tiờu chuẩn xó hội cho trẻ em được bắt đầu từ gia đỡnh. Để phỏt triển toàn diện và hài hoà nhõn cỏch của mỡnh, trẻ em cần phải được lớn lờn trong một mụi trường gia đỡnh, trong một khụng khớ hạnh phỳc, yờu thương, thụng cảm”.[2]

Để nhà trường kết hợp chặt chẽ với gia đỡnh thỡ việc đầu tiờn là phải cú ban đại diện phụ huynh HS vững mạnh từ lớp đến trường, tổ chức hội phải duy trỡ sinh hoạt đều đặn cựng với GV chủ nhiệm lớp, với ban giỏm hiệu, thường xuyờn đỏnh giỏ kết quả rốn luyện và học tập của cỏc em, đồng thời trao đổi, bỏo cỏo những thụng tin cần thiết để hai bờn cựng nhau GD cỏc em kịp thời trước

Như vậy giỏo dục nhà trường và giỏo dục gia đỡnh phải luụn gắn bú mật thiết với nhau, khụng thể thay thế cho nhau, nhưng nhà trường phải giữ vai trũ chủ động, là cơ quan thường trực để gặp gỡ và giỳp đỡ, tư vấn cho cha mẹ học sinh về phương phỏp GD, về phương tiện học tập, về đối tượng giao tiếp,… Và thụng qua đú biết được kế hoạch hoạt động của nhà trường để đụn đốc, kiểm tra cỏc hoạt động nhằm đạt mục tiờu chung là: “Con ngoan, trũ giỏi”. Mục tiờu mà cả nhà trường và gia đỡnh cựng hướng tới.

* Kết hợp giữa nhà trường và xó hội.

Cựng với sự phỏt triển của xó hội, tiềm năng GD của cỏc lực lượng xó hội ngày càng to lớn. Việc tăng cường, phối hợp với cỏc tổ chức xó hội của HT, nhằm phỏt huy vai trũ xó hội hoỏ trong việc quản lý GDĐĐ cho HS là vụ cựng quan trọng và cần thiết. Xó hội với tư cỏch là một trong ba lực lượng GD, và cũng là mụi trường sống của cỏc em. Phần lớn thời gian cỏc em sinh hoạt tại gia đỡnh và cộng đồng nơi cư trỳ, nơi đõy nếu cú sự tỏc động tớch cực của xó hội thỡ nhõn cỏch của cỏc em sẽ dần được hoàn thiện, gúp phần cựng với nhà trường và gia đỡnh thực hiện tốt mục tiờu GDĐĐ cho cỏc em HS .

Vỡ thế trước hết nhà trường phải là trung tõm phối hợp và liờn lạc, chủ động phổ biến nội dung, mục đớch giỏo dục trong nhà trường đến cỏc tổ chức xó hội của địa phương như: Đoàn thanh niờn, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh,…nhằm thống nhất định hướng quỏ trỡnh tỏc động để GDĐĐ cho cỏc em.

Nhà trường với vai trũ là trung tõm văn hoỏ, GD của địa phương, thường xuyờn tổ chức tuyờn truyền, phổ biến những tri thức KH-KT, cụng nghệ, đặc biệt là kiến thức về phương phỏp GD phự hợp với đối tượng, lứa tuổi để cỏc tổ chức XH tham gia GD, trỏnh những tỏc động xấu của cơ chế thị trường, ảnh hưởng đến niềm tin, lớ tưởng của học sinh. Phối hợp với chớnh quyền địa phương tổ chức cho cỏc em tham gia tớch cực cỏc hoạt động văn hoỏ xó hội như : Bảo vệ mụi trường, đền ơn đỏp nghĩa, bài trừ ma tuý và cỏc tệ nạn xó hội khỏc, gúp phần làm cho mụi trường sống ngày càng tốt đẹp, lành mạnh hơn.

Cựng với địa phương theo dừi, đỏnh giỏ kết quả quỏ trỡnh GD thanh thiếu niờn, phõn tớch nguyờn nhõn, đề xuất biện phỏp nhằm nõng cao hiệu quả của cụng tỏc giỏo dục, phỏt hiện kịp thời những nhúm thanh niờn cú lối sống thiếu lành mạnh, lụi kộo học sinh vào những hoạt động phi phỏp, phản tỏc dụng GD.

Chớnh quyền và cỏc cấp động viờn tất cả cỏc lực lượng, mọi tầng lớp xõy dựng nếp sống văn minh, thực hiện tốt phỏp luật, hưởng ứng phong trào “ễng bà, cha mẹ mẫu mực, con chỏu hiếu thảo”, xõy dựng “Gia đỡnh văn hoỏ”, “Khu dõn cư văn hoỏ”,…Kiờn quyết đẩy lựi, xoỏ bỏ tàn dư của văn hoỏ đồi trụy, cỏc tệ nạn xó hội, làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch HS.

* Phối hợp giữa gia đỡnh và xó hội

Nhà trường với tư cỏch là một cơ quan nhà nước đúng trờn địa phương thực hiện nhiệm vụ giỏo dục. Vỡ thế phải tham mưu với cỏc cấp uỷ Đảng và chớnh quyền địa phương để cú những quyết sỏch phự hợp trong việc chỉ đạo đến cỏc khu dõn cư, đến từng gia đỡnh thực hiện tốt cụng tỏc giỏo dục thế hệ trẻ. Trong cỏc buổi họp khu dõn cư phải cú chương trỡnh, nội dung giỏo dục con cỏi, khen chờ kịp thời, tổng kết rỳt kinh nghiệm để phỏt huy những mặt mạnh, khắc phục những yếu kộm, khuyết điểm.

Nhà trường vừa cú mối liờn hệ xó hội, vừa cú mối liờn hệ gia đỡnh học sinh nờn cú thể làm cầu nối giữa hai lực lượng này, làm cho họ cú mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, tạo được sức mạnh tổng hợp trong quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức, hỡnh thành nhõn cỏch học sinh, đỏp ứng yờu cầu của xó hội .

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức của hiệu trưởng Trường trung học phổ thông tỉnh Hưng Yên (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)