SỰ HÌNH THAØNH CỦA TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 10 cơ bản trọn bộ (Trang 56 - 57)

2. Tư tưởng

- Bồi dưỡng lịng yêu nước và ý thức dân tộc, lịng biết ơn với các anh hùng dân tộc. - Bồi dưỡng ý thức phát huy lịng yêu nước.

3. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng phân tích, liên hệ.

II. THIẾT BỊ, TAØI LIỆU DẠY - HỌCII. THIẾT BỊ, TAØI LIỆU DẠY - HỌC II. THIẾT BỊ, TAØI LIỆU DẠY - HỌC

- Một số đoạn trích trong các tác phẩm hay lời của danh nhân. - Lược đồ Việt Nam thời Minh Mạng.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 3 HS lên bảng vẽ sơ đồ bộ máy Nhà nước Lý – Trần, Lê sơ, Nguyễn.

- GV gọi 1 HS trả lời câu hỏi: hãy trình bày lại một cuộc kháng chiến trong Lịch sử dân tộc từ X – XVIII.

2. Dẫn dắt vào bài mới

Trong Lịch sử gần 3000 năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo nên những truyền thống tốt đẹp trong đĩ nổi bật lên là truyền thống yêu nước – một truyền thống cao quý vừa được hun đúc và phát huy qua hàng ngàn năm Lịch sử vừa thấm đượm vào cuộc sống đang từng ngày vươn cao của dân tộc. Để hiểu được quá trình hình thành, phát triển và tơi luyện của truyền thống yêu nước trong thời kỳ phong kiến độc lập ta cùng nhau tìm hiểu bài 28.

3. Tổ chức dạy học bài mới

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp – Cá nhân

- Trước hết Gv cĩ thể đặt câu hỏi để tạo sự chú ý và định hướng nhận thức cho HS: Em hiểu thế nào về hai khái niệm: truyền thống và truyền thống yêu nước?

- HS vận dụng những hiệu biết của mình để trả lời. - GV nhận xét và kết luận.

- GV cĩ thể lấy ví dụ về một số truyền thống của dân tộc để minh hoạ: Truyền thống yêu nước, lao động cần cù, chịu khĩ, chịu đựng gian khổ, đồn kết… tính lịch sử và phong tục truyền thống như: nhuộm răng, ăn trầu. Nổi bật nhất là truyền thống yêu nước.

- HS nghe, ghi chép.

- GV giảng tiếp: Truyền thống yêu nước cĩ nguồn gốc từ lịng yêu nước. Vậy lịng yêu nước cĩ nguồn gốc từ đâu? (bắt nguồn từ những tình cảm nào?) và truyền thống yêu nước được hình thành như thế nào?

I. SỰ HÌNH THAØNH CỦA TRUYỀN THỐNGYÊU NƯỚC VIỆT NAM YÊU NƯỚC VIỆT NAM

- Khái niệm:

+ Truyền thống là những yếu tố về sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức của một dân tộc được hình thành trong quá trình được lưu truyền từ đời này sang đời khác từ xưa đến nay.

+ Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam: là nét nổi bật trong đời sống văn hố tinh thần của người Việt, là di sản quý báu của dân tộc được hình thành rất sớm, được củng cố và phát huy qua hàng ngàn năm Lịch sử.

Hoạt động 2: Cả lớp

- GV cĩ thể lấy ví dụ: một con người mới sinh ra cịn nhỏ tuổi khơng thể khẳng định em bé ấy yêu nước. Vậy với một dân tộc yêu nước cĩ nguồn gốc từ đâu? Cĩ từ bao giờ? Và hình thành như thế nào?

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để lý giải những vấn đề đặt ra.

- HS theo dõi SGK vừa suy nghĩ liên hệ trả lời. - GV nhận xét, bổ sung, và kết luận.

Các hoạt động của thầy và trị Những kiến thức HS cần nắm vững

+ GV giảng tiếp lịng yêu nước ở thời kỳ này được biểu hiện ở ý thức cĩ chung cội nguồn: cùng là con rồng cháu tiên, cùng sinh ra từ “Quả bầu mẹ …” ở ý thức xây dựng, bảo vệ quốc gia dân tộc Việt, Văn Lang – Âu Lạc.

- HS nghe, ghi nhớ về quá trình hình thành truyền thống yêu nước.

- GV dẫn dắt vấn đề: Truyền thống yêu nước được tơi luyện và phát huy như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu mục II:

- Lịng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm đơn giản, trong một khơng gian nhỏ hẹp như: Tình yêu gia đình, yêu quê hương nơi chơn nhau cắt rốn, nơi mình sinh sống gắn bĩ (Đĩ là những tình cảm gắn với địa phương).

- Từ khi hình thành quốc gia dân tộc Việt: văn Lang – Âu Lạc những tình cảm gắn bĩ mang tính địa phương phát triển thành tình cảm rộng lớn – lịng yêu nước.

- Ở thời kỳ Bắc thuộc lịng yêu nước biểu hiện rõ nét hơn.

+ Qua ý thức bảo vệ những di sản văn hố của dân tộc.

+ Lịng tự hào về những chiến cơng, tơn kính các vị anh hùng để từ đĩ hình thành truyền thống yêu nước Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử lớp 10 cơ bản trọn bộ (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w